BÀI TOÁN PPP CHO MẬU DỊCH VÀ PHI MẬU DỊCH

Một phần của tài liệu 6 vấn đề nan giải trong kinh tế vĩ mô (Trang 62 - 64)

6. Bài toán ngang giá sức mua (PPP) và bài toán tỉ giá hối đoái thiếu liên kết

6.2BÀI TOÁN PPP CHO MẬU DỊCH VÀ PHI MẬU DỊCH

Có thể cho rằng sự trở lại chậm chạp của trạng thái cân bằng áp dụng đối với các hàng hóa có chi phí mậu dịch cực kì cao ,ngƣợc lại đối với nhƣng hàng hóa mậu dịch mạnh sự trở lại trạng thái cân bằng trong mức giá tiêu dùng quốc tế tƣơng đối có thể nhanh chóng hơn. Tuy nhiên không đúng nhƣ vậy, ta sẽ thấy nó đƣợc chứng minh từ những tài liệu hết sức lôi cuốn của Engel(1999)

Nếu tạm thời chúng ta sẵng sàng đặt sự băng khăng của chúng ta sang 1 bên và chấp nhận 1 sự tách biệt theo qui ƣớc thành 2 nhóm đối kháng nhau là hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch. Chúng ta có thể sử dụng biểu đồ 3 để minh họa ý nghia thực nghiệm của nét độc đáo cho sự năng động của tỉ giá thực. biểu đồ này dựa trên dƣ liệu hàng tháng của Engel từ năm 1962 đến 1995 (1999,phần 1) tại Mi, Đức, Pháp , Nhật .Toàn bộ tỉ giá thực Q= EP*/P

đƣợc so sánh với nhƣng chỉ số giá tƣơng đối áp dụng cho hàng hóa mậu dịch và phi mạu dịch EPT*/PT đƣợc so sánh với nhƣng chỉ số giá tƣơng đối áp dụng cho EPN*/PN .Chúng ta chấp nhận sự phân tán của các dƣ liệu CPI của tổ chức OECD trong các chỉ số phụ mậu dịch và phi mậu dịch của Engel. Mỗi một bản của biểu đồ ve lên mối tƣơng quan thay đổi phần trăm của một

cặp giá tƣơng đối và trục nằm ngang cho thấy số tháng đo lƣờng mối tƣơng quan đó .

Phù hợp với những kết quả của Engel, những dữ liệu bộc lộ sự khác biệt không có ý nghĩa giữa mối tƣơng quan trong ngắn hạn và dài hạn,ngụ ý rằng một sự trở lại trạng thái cân bằng một cách cực kì chậm chạp trong những cú sốc lên mức giá tƣơng đối của hàng hóa mậu dịch. Thật là thú vị, nó dƣờng nhƣ tạo ra một sự khác biệt giữa việc chúng ta sử dụng giá mậu dịch hay phi mậu dịch để ƣớc tính tỉ giá thực : tất cả tỉ số giá có mối tƣơng quan cao với nhau trở nên ngang bằng trong phạm vi 5 năm. Kết quả của Engel tập trung vào tỉ giá thực của Mĩ áp vào các thành viên tham gia mậu dịch khác, nhƣng khi quan sát ở biểu đồ,cho thấy sự thu hút đáng chú ý trong việc kết hợp Đức và Nhật. Một sự kết hợp khác Mĩ mà chúng ta có thể nghiên cứu tƣơng tự

Chúng ta tranh luận rằng sự khác nhau của hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch đã đƣa vào một cách khá tinh vi ở cấp độ bán lẻ, những hàng hóa mậu dịch thể hiện một phần lớn các thành phần phi mậu dịch và cách phân chia này là tùy hứng và nội sinh. Tuy nhiên thật là ngạc nhiên khi có một sự khác biệt nhỏ giƣa các đo lƣờng tỉ giá hối đoái thực trong đồ thị 3. những điều vừa tìm thấy này dƣờng nhƣ không thể quy cho vấn đề giá thống nhất vì các nhà nghiên cứu báo cáo các câu trả lời gần giống nhau thậm chí với những dƣ liệu phân tán của hàng hóa tiêu dùng mà chúng ta đã đƣợc quan sát đƣợc khi mậu dịch cao (xem ví dụ Isaerd 1977,Giovanni 1988,Engel và Rogoff 1996) các kết quả dƣờng nhƣ đề nghị rằng thậm chí trên cả trung hạn giá tiêu dùng của các hàng hóa mậu dịch dƣờng nhƣ bị cô lập khỏi lực lƣợng

Một phần của tài liệu 6 vấn đề nan giải trong kinh tế vĩ mô (Trang 62 - 64)