VẤN ĐỀ VỀ NHỮNG TƢƠNG QUAN TIÊU DÙNG QUỐC TẾ MỨC THẤP

Một phần của tài liệu 6 vấn đề nan giải trong kinh tế vĩ mô (Trang 50 - 54)

5. Vấn đề về sự tương quan mức tiêu dùng quốc tế (bài toán 4)

5.1VẤN ĐỀ VỀ NHỮNG TƢƠNG QUAN TIÊU DÙNG QUỐC TẾ MỨC THẤP

MỨC THẤP

Xem xét với thế giới 1 hàng hóa trong đó sự ƣa thích có thể tách bạch với thời gian( sở thích tiêu dùng là không thay đổi), trong đó tất cả những tác nhân có hàm hữu dụng cùng thời kỳ của hình thức u(C)=C1-p/ (1-p). Do đó, nếu ko có chi phí thƣơng mại, kinh doanh trong 1 tập hợp đầy đủ của chứng khoán Arrow-Debreu sẽ ngụ ý rằng tỷ lệ tăng trƣởng mức tiêu dùng trong và ngoài nƣớc là bằng nhau:

** * 1 1 t t t t C C C C   (14)

Ko kể đến những cú sốc có liên quan đến những mức sản lƣợng trong và ngoài nƣớc.(Xem Obstfeld và Roggof,1996,chƣơng 5). Đây là khó khăn đã quan sát đƣợc trong thực tế, nhƣ bảng 5, nó đƣa ra những tƣơng quan của

tỷ lệ tăng trƣởng mức tiêu dùng dựa trên dữ liệu bảng Penn World của 7 nƣớc CN phát triển, nhƣ minh họa. Dự đoán mạnh mẽ từ pt (14) đƣợc nới lỏng vài điều trong mô hình nơi mà lợi ích ko thể tách rời mức tiêu dùng và thời gian nhàn rỗi. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp này, mô hình kinh tế trong 1 thế giới ko ma sát của Backus, Kehoe, và Kydland (1992) vẫn dự đoán 1 sự tƣơng quan mức tiêu dùng chéo giữa các quốc gia gần 0.9, vƣợt mức những mối tƣơng quan mà ta thấy trên bảng.

Vì, nhƣ chúng tôi đã lƣu ý, vấn đề về sự tƣơng quan mức tiêu dùng thấp thực ra là kết quả tất yếu của 2 vấn đề trƣớc mà ta đã nghiên cứu, nguời đọc sẽ không ngạc nhiên khi chúng ta đã lƣu ý rằng chỉ nhắc đến chi phí thƣơng mại khi chúng ta đề cập đến chúng. Quả thực, mô hình của vấn đề xu thế hƣớng nội vốn cổ phần của chúng ta có thể dễ dàng tạo ra những tƣơng quan của nhóm trong bảng 5.28 ( Lewis (1999) chỉ ra rằng khi có 1 phần đáng kể của sản lƣợng mà khó mậu dịch , tƣơng quan tiêu dùng quốc tế sẽ giảm rõ ràng.)

Bảng 5 TƢƠNG QUAN TĂNG TRƢỞNG MỨC TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TRÊN ĐẦU NGƢỜI, 1973 - 1992

Canada 0.25 0.31 0.44 0.05 0.40 0.64 Pháp 0.52 0.27 0.68 0.43 0.51 Đức 0.27 0.40 0.33 0.51 Italy 0.21 0.30 0.13 Nhật 0.59 0.50 U.K. 0.65

5.2 BÀI TOÁN Backus-Smith

Backus và Smith (1993) nhận thấy từ một điều tổng quát của pt (14) biểu thị rằng khi thƣơng mại có chi phí và nhƣ một hệ quả, mức giá nội địa cho rổ tiêu dùng theo u(C) sẽ khác nhau một cách chung chung. Gọi P là mức giá trong nƣớc và P* là mức giá nƣớc ngoài, và chúng đƣợc đo lƣờng theo cùng tiêu chuẩn tiền tệ. Nhƣ phần trƣớc đã nói, tiền tệ và chứng khoán có thể đƣợc mua bán mà ko cần chi phí vận chuyển mặc dù hang hóa thì cần. Do đó những thị trƣờng đầy đủ mà những tài sản trong trạng thái ngẫu nhiên đảm bảo rằng sự tăng trƣởng tỷ lệ với mức hữu dụng biên của tiền tệ - tức là mức trung bình mà trong đó những khoản thanh toán có đảm bảo trong trạng thái ngẫu nhiên đƣợc thực hiện – đƣợc cân bằng giữa những quốc gia. Nếu hàm số mức hữu dụng của tiêu dùng diễn tả sự không ƣa chuộng rủi ro tƣơng đối cố định của nó và độc lập với thời gian nhàn rổi , nhƣ ở pt (11), sự cân bằng này đƣa dến

* / * * / * / / 1 (1) 1 1 t t t t t t t t P C P C P C P C              (15)

Pt tổng quát (14) trong đó P=P* thiếu ma sát của thƣơng mại quốc tế. Đƣa ra một sự không ổn định ở mức cao của TGHD thực thả nổi cùng với sự không ổn định ở mức thấp của sự tiêu dùng, có lẽ ko gây ngạc nhiên khi những nghiên cứu thực nghiệm của Backus và Smith loại ra một cách mạnh mẽ những điều kiện phân tán rủi ro tốt nhất (15). Thực ra, sự loại trừ dựa vào kinh nghiệm của điều kiện (15) thì có hại hơn, vì thậm chí với giá trị rất cao của p cũng ko thể làm điều kiện đó khớp với dữ liệu. Một giải thích có thể chấp nhận là sự thừa nhận của chúng ta ( là giả định sự ƣa thích có thể tách ra giữa sự tiêu dùng và thời gian nhàn rỗi) là quá vững chắc, vì thế cần xem xét sự thay thế một phiên bản đƣợc khái quát hóa bởi pt (15). Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi tình trạng thiếu của thị trƣờng tài sản là nguyên nhân chính giải thích tại sao điều kiện (15) còn thiếu sót trong thực tế. Thực vậy, đƣa ra sự bất ổn của TGHĐ,quy mô sự chuyển đổi đƣợc yêu cầu cho (15) để việc nắm giữ sẽ đòi hỏi một mức độ phân tán rủi ro thậm chí còn tốt hơn la chúng ta đã thực hiện ở thị trƣờng nội địa.

Độc giả tỉnh táo sẽ chú ý rằng một phiên bản của điêu kiện Backus- Smith sẽ mở ra sự mở rộng năng động ở mẫu hình trƣớc đây của chúng ta trong vấn đề xu hƣớng nội địa của vốn cổ phần. Mẫu hình đó ngấm ngầm thừa nhận những mức giá danh nghĩa linh hoạt, và sẽ gần nhƣ không tạo ra mức độ không ổn định của TGHĐ thực nhƣ đã thấy trong dữ liệu. Chúng tôi không nói ra điều này để phê bình, đối với chúng tôi thừa nhận những thị trƣờng đầy đủ chỉ là một công cụ hữu dụng cho sự định cỡ và ko có sức thuyết phục. Chi phí thƣơng mại sẽ đóng cùng một vai trò chủ yếu trong thế một giới mà nhƣ đã nói, kinh doanh nợ và vốn cổ phần nhƣng ko trong tập

cảnh bài viết này, điều thú vị ko phải là tại sao những tƣơng quan tiêu thụ quốc tế thì khó sao chép lại trong một mô hình những thị trƣờng hoàn hảo, nhƣng phạm vi phân tán rủi ro mức tiêu dùng lại ít phổ biến giữa các quốc gia riêng biệt hơn là trong cùng một quốc gia.

Một phần của tài liệu 6 vấn đề nan giải trong kinh tế vĩ mô (Trang 50 - 54)