NHỮNG MỞ RỘNG VÀ TRÌNH BÀY VỀ CÁC LỰA CHỌN KHÁC

Một phần của tài liệu 6 vấn đề nan giải trong kinh tế vĩ mô (Trang 30 - 33)

KHÁC

Bảng báo cáo có trƣớc về các tác động việc chi tiêu trong nƣớc lên lãi suất có đƣợc cách điệu quá mức , nhƣng số lƣợng của mở rộng hiển nhiên có thể thêm vào thực tế mà không pha loãng nội dung chính của bài viết.

3.6.1 Bảng biến thiên trong hàng hóa và chi phí vận tải

Ví dụ , giả sử có các quốc gia đƣợc cung cấp với nhiều hàng hoá bằng các tỉ lệ khác nhau và các hàng hóa này hiển thị một phân phối trong chi phí vận tải. Sau đó, khi chi tiêu trong nƣớc tăng, tăng lũy tiến nhiều loại hàng hóa đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngoài, dẫn đến sự gia tăng đều đặng lãi suất trong nƣớc. Trong cách sắp xếp mang tính thực tế ở đây , các mối quan hệ giữa tiêu dùng và các lãi suất thực trong nƣớc sẽ tƣơng đƣơng với cách giải thích ở đồ thị 1, nhƣng với rất nhiều các bƣớc nhỏ - theo quan sát trực tiếp , đƣờng cong này sẽ dốc lên trên . Với sự đa dạng của hàng hoá , chi phí vận chuyển, và độ co giãn của sự thay thế , ngay cả thiếu hụt nhỏ trong tài khoản vãng lai thì sản xuất hàng hóa thƣơng mại sẽ đảo chiều trong một số mặt hàng , do đó dẫn đến lãi suất hiệu lực. Mặc dù vẫn còn đƣợc minh chứng , chúng tôi ƣớc đoán là sẽ có đƣợc một đƣờng phi tuyến tính tƣơng tự mô tả trong đồ thị 1, một sự mất cân bằng nhỏ trong cán cân tài khoản vãng lai có ảnh hƣởng tƣơng đối ít lên những sự khác nhau của lãi suất .

3.6.2 Vay và cho vay trong dài hạn

Một câu hỏi hiển nhiên là làm thế nào các kết quả ở đây có thể đƣợc xác thực trong một mô hình với nhiều giai đoạn để có cơ hội vay và cho vay trong dài hạn . Ví dụ , nếu một nƣớc có một thâm hụt lớn trong tài khoản vãng lai ở những giai đoạn đầu tiên, nó có thể trả nợ dần dần qua nhiều giai đoạn . Mặc dù một phân tích cẩn thận đòi hỏi nhiều hơn những gì chúng ta có thể cung cấp ở đây , nó dƣờng nhƣ không chắc chắn rằng việc này sẽ làm đảo ngƣợc luận điểm cơ bản của chúng tôi, sẽ có một biến động giá lớn giữa thời kỳ có thâm hụt lớn và thời kì có thặng dƣ lớn - đó là lý do tại sao một quốc gia tìm cách tránh các biến động này . Chúng tôi cũng chú ý rằng trong một kiểu mô hình phong phú hơn với bảng biến thiên về hàng hóa , tài khoản vãng lai sẽ không nhất thiết biến động giữa thiếu hụt và thặng dƣ để gây ra lãi suất thực hiệu lực . Nói chung , phạm vi và các loại hình hàng hóa đƣợc nhập khẩu và / hoặc xuất khẩu sẽ tiếp tục biến đổi nhiều hơn hay ít hơn trong thâm hụt hoặc thặng dƣ cán cân thƣơng mại .Vì vậy, tác động của lãi suất thực sẽ phát sinh dọc theo đƣờng biến động , trong cả giai đoạn ngắn và tích tụ trong dài hạn . Về nguyên tắc ,điều này sẽ là đúng, ngay cả trong một thiết lập với tốc độ tăng trƣởng, trong đó các quốc gia có thể , liên tục thiếu hụt và thặng dƣ

3.6.3 Sự đầu tư

Những phân tích có trƣớc bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào khi đƣa đầu tƣ . Trong trƣờng hợp quốc gia thích trở thành ngƣời vay nợ ròng lớn , tác động

ngoài . Nhƣng theo cơ chế đó thì giảm tiết kiệm trong nƣớc sẽ đi kèm với giảm đầu tƣ . Trong phân khúc I ,II , quốc gia có thể chuyển mức tiết kiệm cao hơn vào mức đầu tƣ cao hơn , làm giảm lãi suất thực hiệu lực nhƣng tạo ra sự tƣơng quan xác định giữa sự gia tăng trong tiết kiệm và gia tăng trong đầu tƣ .

3.6.4 Rút ra những kết quả tương tự trong cách sắp xếp theo thong lệ quốc tế về hàng hóa trong mậu dịch và phi mậu dịch

Ngƣời đọc sẽ hỏi rằng có cần trình bày quá mức để đƣa ra quan điểm cơ bản về lãi suất thực trong tiêu thụ liên kết với tài khoản vãng lai hay không .Chúng ta không thể làm nhiều điểm giống nhau trong phạm vi mô hình tiêu chuẩn Salter – Swan có 2 loại hàng hóa tách biệt - một thì có chi phí mậu dịch vô tận , một không có chi phí mậu dịch (theo ví dụ , Chƣơng 4 , Obstfedvaf Rogoff , 1996 ).Thật vậy , trƣờng hợp mô hình cung cấp thuần túy , mô hình tiêu chuẩn thƣơng mại và phi thƣơng mại về sản phẩm đƣa ra đồ thị rất giống với đồ thị 1 . Vẫn giữ mức cung cấp này cho cả 2 loại hàng hóa nếu quốc gia chọn sự thâm hụt lớn trong giai đoạn 1 , giá của hàng hóa phi mậu dịch sẽ cao trong giai đoạn đó , và thấp ở giai đoạn tiếp theo . Hàm ý là mức lãi suất thực tiêu dùng cơ bản sẽ cao hơn lãi suất trên thế giới , đúng nhƣ ở phân khúc IV , V của đồ thị 1 và tƣơng tự tác động là phi tuyến . Chúng ta thích sự trình bày rộng hơn bởi vì nó sẽ dễ dàng cho sự suy nghĩ cụ thể về chi phí thƣơng mại hơn là giả định về sự phân chia giữa hàng hóa thƣơng mại và phi thƣơng mại . Có lẽ mô hình lý tƣởng này sẽ là 1 mô hình phong phú hơn , mô hình đó kết hợp một phạm vi của chi phí vận chuyển mà mức độ của khả năng mậu dịch sẽ đƣợc hình thành từ chi phí vận chuyển hàng hóa một cách nhất quán đƣợc sản xuất riêng biệt trong thị trƣờng nội địa .

3.6.5 Định giá độc quyền và giá dính

Các phân tích của chúng ta giả định là giá linh hoạt và đƣợc đặt trong thị trƣờng cạnh tranh .Giới thiệu những đặc điểm thực tế nhƣ là sự cứng nhắc của giá cả và định giá độc quyền , nhƣ trong thảo luận của chúng ta về vấn đề khó khăn 5 ,6 . Làm hoàn thiện mô hình mà không làm đảo lộn quan điểm chính . Biểu hiện phiền phức nhất của FELDSTEIN-HORIOKA là tầm nhìn trung hạn từ 5- 15 năm , khi sự linh hoạt của giá cả là lớn và công ty có khả năng bảo vệ sức mạnh độc quyền của mình là thấp .

Một phần của tài liệu 6 vấn đề nan giải trong kinh tế vĩ mô (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)