Thực trạng về công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh, vốn lưu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần constrexim meco (Trang 71 - 85)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Thực trạng về công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh, vốn lưu

lưu ựộng của Công ty Cổ phần Constrexim Meco

4.1.2.1 Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh của Công ty ạ Thực trạng sử dụng vốn cố ựịnh của Công ty

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62

VCđ là một phần của vốn kinh doanh ựể tạo nên nguồn vốn của DN. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCđ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, nó cho phép giảm tỷ suất chi phắ lưu thông và tăng doanh lợi kinh doanh của DN. Qua phân tắch ở trên ta thấy vốn cố ựịnh của Công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, nhưng ựể ựánh giá chắnh xác ựược hiểu quả sử dụng vốn cố ựịnh của Công ty tốt hay xấu, ta phải ựi sâu phân tắch các chỉ tiêu sau:

để ựánh giá ựược tình hình sử dụng VCđ của Công ty ta nghiên cứu bảng 4.3:

Bảng 4.3: Cơ cấu vốn cố ựịnh của Công ty Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Triệu ựồng % Triệu ựồng % Triệu ựồng % 1. TSCđ hữu hình 14.190 83,85 16.601 86,00 20.670 85,14 ạ Nguyên giá 48.567 53.661 59.883 b. Hao mòn lũy kế (34.377) (37.060) (39.213) 2. CP trả trước dài hạn 2.733 16,15 2.702 14,00 3.607 14,86 Tổng cộng 16.923 19.303 24.277

(Nguồn: Bảng CđKT của Công ty Cổ phần Constrexim Meco năm 2010-2012).

TSCđ hữu hình của Công ty chiếm phần lớn trong tổng VCđ của DN. TSCđ hữu hình này bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, máy thi công công trình, máy vi tắnh, máy ựóng cọc... và nhiều máy móc phục vụ cho quá trình kinh doanh của Công tỵ Với hoạt ựộng chủ yếu là xây dựng các công trình, ựường quốc lộ nên tỷ trọng TSCđ hữu hình chiếm khá cao trong tổng số TSCđ của Công tỵ Năm 2010 tỷ trọng này ựạt 83,85%, năm 2011 ựạt 86,00%, năm 2012 ựạt 85,14%. Như vậy, tỷ trọng TSCđ hữu hình của Công ty có xu hướng tăng dần qua các năm. điều này chứng tỏ Công ty ựã cố gắng ựổi mới trang thiết bị hiện ựại phục vụ cho quá trình thi công công trình. Hơn thế nữa ựể hoà nhập vào xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá thương mại ựiện tử hiện nay thì Công ty liên tục ựổi mới trang thiết bị này là hoàn toàn phù hợp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 63

Nhưng nguồn vốn của DN có ựược ựảm bảo cho hoạt ựộng kinh doanh hay không? Ta cần tắnh toán và so sánh giữa nguồn vốn và tài sản của DN. Ta có thể sử dụng bảng 4.4:

Bảng 4.4 : Tỷ suất tài trợ vốn cố ựịnh của Công ty

Chỉtiêu đơn vị Năm2010 Năm2011 Năm2012

1. TSCđ Tr.ự 14.190 16.601 20.670

2. Nợdàihạn Tr.ự 5.127 9.480 10.233

3. NguồnvốnCSH Tr.ự 12.193 12.621 15.399

4. TỷsuấtTSCđ/(vốnCSH+NDH) % 81,93 75,11 80,64

(Nguồn: Bảng CđKT của Công ty Cổ phần Constrexim Meco năm 2010-2012).

Tỷ suất TSCđ trên vốn CSH và nợ dài hạn cho thấy tỷ lệ phần trăm tiền vốn của DN và khoản nợ vay dài hạn ựược ựầu tư vào TSCđ, tỷ lệ này càng thấp càng tốt.

Tỷ suất TSCđ trên vốn CSH và nợ dài hạn của Công ty năm 2010 là 81,93%, năm 2011 là 75,11%, năm 2012 là 80,64%. Tỷ suất này giảm qua các năm nhưng vẫn ở mức caọ

b. Hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh của Công ty Constrexim Meco

để ựánh giá trình ựộ tổ chức vốn cố ựịnh cũng như hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh của công ty, ngoài việc phân tắch cơ cấu tài sản cố ựịnh và tình trạng kỹ thuật của tài sản cố ựịnh ta cần ựành giá hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh dựa vào một số chỉ tiêu cơ bản sau:

Hiệu suất sử dụng vốn cố ựịnh Hệ số ựảm nhiệm vốn cố ựịnh

Các chỉ tiêu này ựược thể hiện rõ qua bảng 4.5

Bảng 4.5: Hiệu quả sử dụng vốn cố ựịnh Chỉ tiêu Năm 2010 (Trự) Năm 2011 (Trự) Năm 2012 (Trự) So sánh 2012/2011 Giá trị (Trự) Tỷ lệ (%)

1. Doanh thu thuần. 135.529 125.940 108.752

(17.188)

(8,63)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 64 3.677 20,30 3. Hiệu suất sử dụng VCđ (1/2) 7,69 6,95 4,99 (1,96) (7,17) 4. Hệ số ựảm nhiệm VCđ (2/1) 0,13 0,14 0,2 0,06 42,85

Nguồn: Bảng CđKT của Công ty Cổ phần Constrexim Meco năm 2010-2012).

Hiệu suất sử dụng vốn cố ựịnh của Công ty năm 2012 là 4,99 tức là một ựồng vốn cố ựịnh tạo ra ựược 4,99 ựồng doanh thu, giảm 1,96 ựồng so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ giảm là 7,17%. Nguyên nhân hiệu suất giảm là do doanh thu năm 2012 giảm so với năm 2011 là 8,63% trong khi ựó vốn cố ựịnh bình quân chỉ tăng 20,3%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh ựó, ta thấy chỉ tiêu hệ số ựảm nhiệm vốn cố ựịnh của Công ty có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể:

Năm 2011, hệ số ựảm nhiệm VCđ tăng 0,01 ựồng so với năm 2010. Năm 2012 hệ số ựảm nhiệm VCđ tăng 0,07 ựồng so với năm 2010 và tăng 0,06 ựồng so với năm 2011.

Như vậy, hệ số ựảm nhiệm VCđ của Công ty như thế là cao, trong khi ựó tài sản cố ựịnh lại chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng tài sản. Với sự giảm dần về hiệu quả sử dụng VCđ và sự tăng dần về hệ số ựảm nhiệm TSCđ của Công ty qua các năm cũng cho thấy Công ty chưa thực sự cố gắng trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn cố ựịnh của mình. Công ty nên cố gắng cải thiện tình hình hiện naỵ để có cái nhìn ựầy ựủ hơn về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, ta xem xét ựến chỉ tiêu tiếp theo là hệ số sinh lời của tài sản cố ựịnh. Hệ số này ựược phản ánh ựầy ựủ qua bảng 4.6:

Bảng 4.6: Hệ số sinh lời của vốn cố ựịnh Chỉ tiêu Năm 2010 (Trự) Năm 2011 (Trự) Năm 2012 (Trự)

1. Lợi nhuận sau thuế 1.693 1.918 1.748

2. VCđ bình quân 17.634 18.113 21.790

3. Hệ số sinh lời của VCđ (1/2) 0,1 0,11 0,08

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 65

Ta thấy tỷ suất sinh lời của TSCđ của Công ty qua các năm như sau: Năm 2010, cứ một ựồng VCđ của Công ty tạo ra 0,10 ựồng LN sau thuế.

Năm 2011 Hệ số sinh lời của VCđ tăng 0,01 ựồng so với năm 2010 và Năm 2012 Hệ số sinh lời của VCđ giảm 0,03 ựồng so với năm 2011.

Từ những kết quả trên, ta thấy hiệu quả sử dụng VCđ của Công ty giai ựoạn 2010 Ờ 2012 có chiều hướng giảm dần, nguyên nhân do ựầu tư thêm TSCđ.

Qua trình bày ở trên ta thấy, TSCđ của Công ty chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản, nó ảnh hưởng gián tiếp tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của Công ty, nên muốn có ựược cái nhìn tổng quát, ựầy ựủ về hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Constrexim Meco ta phải ựi sâu nghiên cứu, phân tắch hiệu quả sử dụng VLđ tại Công tỵ

4.1.2.2. Thực trạng sử dụng vốn lưu ựộng tại Công ty CP Constrexim Meco

Công ty Cổ phần Constrexim Meco là một DN ựược thành lập dưới hình thức chuyển DN Nhà nước thành Công ty Cổ phần chuyên về các lĩnh vực như: Xây dựng các công trình giao thông, công trình dân dụng công nghệ, công trình thủy lợị Phần lớn nguồn tài trợ cho hoạt ựộng SXKD của Công ty là nguồn vốn ngắn hạn mà chủ yếu là vay nợ ngắn hạn và người mua trả tiền trước. Vay nợ ngắn hạn không phải là nguồn vốn cho không, nếu DN không ựủ khả năng trả nợ thì số lãi sẽ càng lớn hơn do số nợ của Công ty chuyển sang nợ quá hạn. Vấn ựề ựặt ra ở ựây là Công ty phải quản lý và sử dụng số vốn ựó như thế nào cho có hiệu quả nhất. để dạt ựược mục tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu ựộng của Công ty, ta cần nghiên cứu các vấn ựề sau:

ạ Cơ cấu vốn lưu ựộng

Nghiên cứu cơ cấu VLđ ựể thấy ựược tình hình phân bổ vốn lưu ựộng và tình trạng của từng khoản trong các giai ựoạn luân chuyển, từ ựó phát hiện những tồn tại hay trọng ựiểm cần quản lý và tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLđ tại Công tỵ để ựánh giá cơ cấu vốn này ta nghiên cứu bảng 4.7:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 66

Bảng 4.7: Cơ cấu vốn lưu ựộng của Công ty

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

2011/2010

Chênh lệch 2012/2011

Triệu ựồng % Triệu ựồng % Triệu ựồng % (+/-) % (+/-) %

Ị Tiền 4.584 4,67 20.121 17,32 1.342 1,00 15.537 338,94 (18.779) (93,33)

1. Tiền mặt 177 0,18 12 0,01 20 0,01 (165) (93,22) 8 66,67

2. Tiền gửi ngân hàng 4.407 4,49 109 0,09 22 0,02 (4.298) (97,53) (87) (79,82)

3. Tương ựương tiền 20.000 17,22 1.300 0,97 20.000 (18.700) (93,50)

IỊ Các khoản phải thu 17.742 18,07 28.639 24,65 21.449 15,93 10.897 61,42 (7.190) (25,11)

1. Phải thu khách hàng 16.111 16,41 26.777 23,05 16.158 12,00 10.666 66,20 (10.619) (39,66)

2. Trả trước cho người bán 731 0,74 1.204 1,04 4.732 3,52 473 64,71 3.528 293,02 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Các khoản phải thu khác 900 0,92 658 0,57 559 0,42 (242) (26,89) (99) (15,05)

IIỊ Hàng tồn kho 66.158 67,39 56.505 48,64 99.979 74,28 (9.653) (14,59) 43.474 76,94

1. Nguyên liệu, vật liệu 1.440 1,47 610 0,53 946 0,70 (830) (57,64) 336 55,08

2. Công cụ, dụng cụ 49 0,05 52 0,04 85 0,06 3 6,12 33 63,46 3. Chi phắ SXKD dở dang 64.669 65,87 55.843 48,07 98.948 73,51 (8.826) (13,65) 43.105 77,19 IV.Tài sản lưu ựộng khác 9.689 9,87 10.895 9,38 11.836 8,79 1.206 12,45 941 8,64 1. Tạm ứng 9.635 9,81 10.704 9,21 11.762 8,74 1.069 11,09 1.058 9,88 2. Ký quỹ, ký cược 54 0,06 191 0,16 74 0,05 137 253,70 (117) (61,26) Tổng vốn lưu ựộng 98.173 100,00 116.160 100,00 134.606 100,00 17.987 18,32 18.446 15,88

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67

Vốn bằng tiền:

Năm 2010, vốn bằng tiền là 4.584trự, chiếm 4,67% trong tổng VLđ tại Công ty Năm 2011, số vốn này tăng lên là 20.121trự và tỷ trọng cũng tăng lên là 17,32%. Năm 2012, số vốn này giảm chỉ còn 1.342trự, chỉ còn chiếm 1% trong VLđ.

Như vậy, vốn bằng tiền năm 2011 tăng về số tuyệt ựối so với năm 2010 là 15.537 trự (338,94%) do các nguyên nhân sau: Tiền mặt tại quỹ của Công ty giảm ựi 165 trự (93,22%), mà tiền mặt tại quỹ của Công ty dùng ựể thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên của Công ty và thanh toán ựột xuất, tạm ứng mua hàng... ựiều này chứng tỏ Công ty ựã dùng khoản tiền này cho các khoản mục trên trong năm 2011 nhiều hơn năm 2010. Lượng tiền mặt này tại quỹ của Công ty giảm ựi là tốt vì ựó cũng là số tiền mà Công ty phải ựi vay, phải trả lãi ngân hàng, nếu Công ty ựể tiền mặt tại quỹ nhiều sẽ lãng phắ. Sang ựến năm 2012 thì lượng tiền mặt tại quỹ này thay ựổi không ựáng kể so với năm 2011.

TGNH của Công ty năm 2011 giảm so với năm 2010 là 4.298 trự (97,53%). Con số này sang ựến năm 2012 giảm 87 trự so với năm 2011 (79,82%).

Tiền mặt và TGNH có xu hướng giảm còn tương ựương tiền (tiền gởi có kỳ hạn dưới 3 tháng) lại tăng lên trong năm 2011, cụ thể năm 2010 tương ựương tiền là 0 thì sang năm 2011 là 20.000 trự chiếm 17,22% trong tổng vốn lưu ựộng; năm 2012 con số này giảm còn 13.000trự (0,97%).

Qua chỉ tiêu vốn bằng tiền của Công ty ta thấy Công ty trong khi vẫn phải ựi vay ngắn hạn trả lãi cho ngân hàng nhưng tiền tại quỹ lại quá lớn, ảnh hưởng ựến kết quả hoạt ựộng SXKD do phải trả lãi nhiều hơn. Năm 2011, tiền gửi tài khoản ngân hàng là 20.000 trự, năm 2012 là 13.000trự trong khi Công

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68

ty phải vay ngắn hạn 37.861 trự năm 2011 và 38.005 trự năm 2012 là không hiệu quả do lãi suất ựi vay cao hơn lãi suất tiền gửị

Về các khoản phải thu

Năm 2010, các khoản phải thu của Công ty là 17.742 trự chiếm 18.07% trong tổng số VLđ. Năm 2011 là 28.639 trự chiếm 24,65% trong tổng số VLđ. Năm 2012, các khoản phải thu của Công ty là 21.449 trự tương ứng với 15,93% trong tổng VLđ.

Như vậy, năm 2011 các khoản phải thu của khách hàng tăng cả về số tuyệt ựối lẫn tương ựối là 10.897 trự (61,42%) so với năm 2010. Nhưng năm 2012 lại giảm so với năm 2011 cả về số tuyệt ựối lẫn tương ựối là 7.190 trự (25,11%). điều này là do nguyên nhân sau:

+ đây là một ựiều bất lợi cho Công ty, nó chứng tỏ Công ty ựã và ựang ngày càng bị chiếm dụng vốn nhiều hơn. Hơn thế nữa, ựiều này sẽ làm cho Công ty tạm thời thiếu vốn lưu ựộng ựể tiến hành hoạt ựộng kinh doanh, muốn ựảm bảo cho quá trình SXKD của mình ựược liên tục, ựòi hỏi Công ty phải ựi vay vốn, phải trả lãi trong khi ựó số tiền khách hàng chịu thì Công ty lại không thu ựược lãị đây là một trong những vấn ựề ựòi hỏi Công ty cần quan tâm và quản lý chặt hơn tránh tình trạng không tốt như: Nợ khó ựòi, nợ không có khả năng trả, rủi ro trong kinh doanh, rủi ro về tài chắnh... của Công tỵ

+ Khoản trả trước cho người bán: Có xu hướng tăng lên về số tuyệt ựối và tương ựốị điều này không tốt cho Công ty, uy tắn của Công ty chưa caọ Công ty cần phải tạo niềm tin và quan hệ tốt hơn với bạn hàng.

đối với hàng tồn kho

Năm 2010 hàng tồn kho của Công ty là 66.158 trự (chiếm 67,39%). Năm 2011 là 56.505 trự (chiếm 48,64%). Năm 2012 là 99.979 trự (chiếm 74,28%).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69

Hàng tồn kho giảm trong năm 2011 nhưng lại tăng trong năm 2012, nguyên nhân là do:

+ Trong năm 2011, nguyên liệu vật liêu và chi phắ SXKD dở dang ựều giảm về cả tương ựối và tuyệt ựối, công cụ dụng cụ có tăng nhưng không ựáng kể.

+ Trong năm 2012, nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ và chi phắ SXKD ựều tăng.

+ đối với hàng tồn kho dự trữ tài sản lưu ựộng là nhu cầu thường xuyên ựối với các ựơn vị kinh doanh nhưng dự trữ ở mức nào là hợp lý ựó mới là quan trọng . Nguồn dự trữ lớn sẽ làm cho vốn tăng lên, hàng hoá ứ ựọng, dư thừa ... gây khó khăn trong kinh doanh. Nếu dự trữ thấp sẽ gây thiếu hụt, tắc ngẽn trong khâu sản xuất mà ựặc ựiểm của Công ty lại là chuyên về xây dựng các công trình nên nó phụ thuộc theo mùa vụ xây dựng. Vì vậy, dự trữ tài sản lưu ựộng phải ựiều hoà sao cho vừa ựảm bảo yêu cầu kinh doanh ựược tiến hành liên tục, vừa ựảm bảo tắnh tiết kiệm vốn, tránh tình trạng dư thừa, ứ ựọng lãng phắ.

+ Chi phắ SXKD chiếm tỷ trọng lớn, ựặc biệt tăng cao trong năm 2012. Năm 2010, chi phắ SXKD dở dang chiếm 65,87%, sang năm 2011 là 48,07% và sang năm 2011 là 73,51%. điều này ựòi hỏi Công ty cần có giải pháp giảm khối lượng xây dựng dở dang, tập trung thi công dứt ựiểm từng hạng mục công trình ựủ ựáp ứng yêu cầu thanh toán theo ựiểm dừng kỹ thuật hợp lý, tránh ứ ựọng vốn. Chi phắ SXKD dở dang sẽ nhanh chóng giảm xuống khi công trình nghiệm thụ

đối với TSLđ khác

Có xu hướng tăng lên, cụ thể:

Năm 2010 TSLđ khác của Công ty là 9689 trự ( 9,87 % ); Năm 2011 là 10.895 trự ( 22,55% ); Năm 2012 TSLđ khác của Công ty là 11.836 trự (8,79%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70

Nguyên nhân chủ yếu là do khoản tạm ứng gây rạ Năm 2011, tạm ứng tăng 1069 trự tương ựương với 11,09%, năm 2012 tăng 1.058 trự tương ựương với 9,88%.

Như vậy kết cấu VLđ của Công ty có sự thay ựổi qua các năm, cụ thể: Tổng VLđ năm 2011 tăng 17.987 trự so với năm 2010, năm 2012 tăng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần constrexim meco (Trang 71 - 85)