Thể tích hình lăng trụ đứng

Một phần của tài liệu Hinh 8 Xem cung duoc (Trang 68 - 87)

- Có ý thức khi học toán.

Thể tích hình lăng trụ đứng

1 MụC TIÊU bài dạy:

-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. c

- HS chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập. Củng cố vững chắc các khái niệm đã học: song song, vuông góc của đờng của mặt.Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.

ii- ph ơng tiện thực hiện:

- GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Hình lập phơng, lăng trụ. - HS: Làm đủ bài tập để phục vụ bài mới

3. tiến trình bài dạyA- Tổ chức: A- Tổ chức:

A.Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật: ABCDEFGH so với thể tích của hình lăng trụ đứng ABCDEFGH?

B.Bài mới:

* HĐ1: Đặt vấn đề

Từ bài làm của bạn ta thấy: VHHCN = Tích độ dài 3 kích thớc

Cắt đôi hình hộp chữ nhật theo đờng chéo ta đợc 2 hình lăng trụ đứng tam giác. Vậy ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ntn? Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*HĐ2: Công thức tính thể tích

GV nhắc lại các kiến thức đã học ở tiết trớc: VHHCN = a. b. c

( a, b , c độ dài 3 kích thớc) Hay V = Diện tích đáy . Chiều cao

1)Công thức tính thể tích ?

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 5 . 4 . 7 = 140 Thể tích lăng trụ đứng tam giác là: 5.4.7 5.4.7

GV yêu cầu HS làm ? SGK

= Sđ . Chiều cao

Tổng quát: Vlăng trụ đứng = 1

2Vhhcn

Vlăng trụ đứng = S. h; S: diện tích đáy, h: chiều cao

→ Vlăng trụ đứng = 1

2a.b.c V = S. h

( S: là diện tích đáy, h là chiều cao )

2)Ví dụ:

A B

C

So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật ( Cắt theo mặt phẳng chứa đờng chéo của 2 đáy khi đó 2 lăng trụ đứng có đáy là là tam giác vuông bằng nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Cho lăng trụ đứng tam giác, đáy là tam giác ABC vuông tại C: AB = 12 cm, AC = 4 cm, AA' = 8 cm. Tính thể tích hình lăng trụ đứng trên?

C’ Do tam giác ABC vuông tại C Suy ra:

HS lên bảng trình bày? Vậy S = 1.4.8 2 16 2 2. = cm2 V = 8 h = 16 2.8 128 2= cm3 b) Ví dụ: (sgk) A a B b E F D C

*HĐ3 : Củng cố

- Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về việc áp dụng công thức tình thể tích của hình lăng trụ đứng riêng và

c

hình không gian nói chung

- Không máy móc áp dụng công thức tính thể tích trong 1 bài toán cụ thể

- Tính thể tích của 1 hình trong không gian có thể là tổng của thể tích các hình thành phần ( Các hình có thể có công thức riêng)

* Làm bài tập 27/ sgk

Quan sát hình và điền vào bảng

- HS làm bài tập 28, 30 - Hớng dẫn bài 28:

Đáy là hình gì? chiều cao ? suy ra thể tích?

Dựa vào định nghĩa để xác định đáy. - Hớng dẫn bài 30

Phần c:

Phân chia hợp lý để có 2 hình có thể áp dụng công thức tính thể tích đợc.

C B E A D G h1 b h

==================================

Ngày soạn: 15/04/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :19/4/2011 Lớp 8B : 20/4/2011

Lớp 8C :22/4/2011 Lớp 8D :21/4/2011

Tiết 62

Luyện tập

1 MụC TIÊU bài dạy:

- GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. áp dụng vào giải BT. - HS áp dụng công thức để tính thể tích hình lăng trụ đứng.

- Rèn luyện kỹ năng tính toán để tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập. - Củng cố vững chắc các k/niệm đã học: song song, vuông góc của đờng của mặt. - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.

ii- ph ơng tiện thực hiện:

- GV: Mô hình hình lăng trụ đứng - HS: Làm đủ bài tập

3. tiến trình bài dạyA- Tổ chức: A- Tổ chức:

A.Kiểm tra bài cũ:

Nêu công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B.Bài mới:

* HĐ1: Tổ chức luyện tập a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8 b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm - GV: Cho HS làm ra nháp , HS lên bảng chữa - Mỗi HS làm 1 phần. - HS lên bảng chữa 1) Chữa bài 34 ( sgk) 8 A 9 Sđ= 28 cm2 B C SABC = 12 cm2

- Chiều cao của hình lăng trụ là 10 cm - Tính V?

( Có thể phân tích hình lăng trụ đó thành 2 hình lăng trụ tam giác có diện tích đáy lần lợt là 12 cm2 và 16 cm2 rồi cộng hai kết quả) a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8 V = S. h = 28. 8 = 224 cm3 b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm V = S.h = 12 . 9 = 108 cm3 2) Chữa bài 35

Điền số thích hợp vào ô trống HS làm bài tập 32 Diện tích đáy là: A B C D 8 4 3 A B C E F

E

D

( 8. 3 + 8. 4) : 2 = 28 cm2 V = S. h = 28. 10 = 280 cm3

Có thể phân tích hình lăng trụ đó thành 2 hình lăng trụ tam giác có diện tích đáy lần lợt là

12 cm2 và 16 cm2 rồi cộng hai kết quả)

3) Chữa bài 32

- Sđ = 4. 10 : 2 = 20 cm2

- V lăng trụ = 20. 8 = 160 cm3 - Khối lợng lỡi rìu

GV gọi HS lên bảng điền vào bảng?

3) Chữa bài 31

Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao lăng trụ đứng ∆ 5 cm 7 cm 0,003 cm Chiều cao ∆đáy 4 cm 14 5 cm 5 cm

*HĐ2: Củng cố

- Không máy móc áp dụng công thức tính thể tích trong 1 bài toán cụ thể

- Tính thể tích của 1 hình trong không gian có thể là tổng của thể tích các hình thành phần ( Các hình có thể có công thức riêng) Cạnh tơng ứng Chiều cao ∆đáy 3 cm 5 cm 6 cm Diện tích đáy 6 cm2 7 cm2 15 cm2 Thể tích hình lăng trụ đứng 30 cm3 49 cm3 0,045 l

*HĐ3: Hớng dẫn về nhà

- HS làm bài tập 33 sgk -Học bài cũ, tập vẽ hình.

HS nghe GV củng cố bài.

==================================

Ngày soạn: 16/04/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :21/4/2011 Lớp 8B : 22/4/2011

Lớp 8C :22/4/2011 Lớp 8D :22/4/2011

Tiết 63

Một phần của tài liệu Hinh 8 Xem cung duoc (Trang 68 - 87)