- Có ý thức khi học toán.
hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1 MụC TIÊU bài dạy:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều. Nắm đợc cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm đợc các yếu tố đáy,
mặt bên, chiều cao… Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bớc: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2
- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
ii- ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Mô hình hình hình chóp và hình chóp cụt đều. Bảng phụ ( tranh vẽ ) - HS: Bìa cứng kéo băng keo
3. tiến trình bài dạyA- Tổ chức: A- Tổ chức:
A.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
B.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV: Dùng mô hình giới thiệu cho HS khái niệm hình chóp, dùng hình vẽ giới thiệu các yếu tố có liên quan, từ đó hớng dẫn cách vẽ hình chóp
- GV: Đa ra mô hình chóp cho HS nhận xét:
- Đáy của hình chóp…
- Các mặt bên là các tam giác… - Đờng cao…
- Đáy là một đa giác
- Các mặt bên là các tam giác có chung 1 đỉnh - SAB, SBC, … là các mặt bên - SH ⊥ (ABCD) là đờng cao - S là đỉnh - Mặt đáy: ABCD S A B C D H
* HĐ2: Hình thành khái niệm hình chóp đều
- GV: Đa ra mô hình chóp đều cho HS nhận xét:
- Đáy của hình chóp…
- Các mặt bên là các tam giác… - Đờng cao…
Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi là hình chóp tứ giác