Khảo sát khả năng tái sinh của một số giống lúa Indica và Japonica Việt Nam

Một phần của tài liệu Tạo cây lúa chuyển gen mang mirna nhân tạo ức chế đặc hiệu gen mục tiêu MPG1 của nấm đạo ôn magnaporthe grisea (Trang 40 - 43)

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu

2.3.1. Khảo sát khả năng tái sinh của một số giống lúa Indica và Japonica Việt Nam

Việt Nam

Nội dung 1: Khảo sát khả năng cảm ứng tạo mô sẹo của một số giống lúa.

Quá trình tạo mô sẹo ựược tiến hành theo các bước sau:

- Hạt lúa chắn, sức nảy mầm tốt, không bị sâu bệnh ựược bóc bỏ vỏ trấu, không làm tổn thương ựến phôi hạt.

- Khử trùng: Khử trùng bằng cồn 700 trong khoảng 1 phút; rửa sạch bằng nước cất vô trùng; khử trùng tiếp bằng Natri hypoclorid (NaClO) 5,5% bổ sung 1 Ờ 2 giọt Tween 20 trong 30 phút; sau ựó rửa sạch bằng nước cất vô trùng 5 lần.

- Hạt ựã khử trùng ựược thấm khô trên giấy thấm vô trùng ựể thấm hết nước.

- Cấy chuyển hạt sang môi trường tạo mô sẹo, nuôi ở ựiều kiện tối, 280C trong 3 Ờ 6 tuần.

Bố trắ thắ nghiệm:

Hạt sau khi khử trùng ựược cấy vào các môi trường (pH 5,7) khảo sát khả năng tạo mô sẹo (Bảng 2.3), ựược kế thừa và cải biến từ các kết quả nghiên cứu của Tran Thi Cuc Hoa và cs (1999), Rahman và cs (2010 và 2011), CiRAD (Montpellier- France),Ozawa (2008), Datta và cs (2006). Bố trắ cấy 5 hạt/ựĩa môi trường, 100 hạt/ công thức. Quan sát, theo dõi sự hình thành mô sẹo của các giống lúa trên các môi trường khoảng 3- 6 tuần.

Bảng 2.3. Công thức môi trường khảo sát khả năng tạo mô sẹo STT Môi trường Thành phần môi trường

1 M1 MS + 300mg/l casamino acid, 2mg/l 2,4-D, 30g/l sucrose, 8g/l agar.

2 M2 MS + 300mg/l casamino acid, 3mg/l 2,4-D, 30g/l sucrose, 8g/l agar.

3 M3 MS + vitamin B5 + 1mg/l 2,4D + 10mg/l NAA + 30g/l ựường sucrose + 3,5 g/l agar.

4 N1 N6 + vitamin B5, 100mg/l Myo-inositol, 500mg/l L- proline, 500mg/l L-glutamin, 300mg/l casein hydrolysate, 30g/l ựường, 8g/l agar, 2,5mg/l 2,4-D. 5 N2 N6 + vitamin B5, 100mg/l Myo-inositol, 500mg/l L-

proline, 500mg/l L-glutamin, 300mg/l casein hydrolysate, 30g/l ựường, 8g/l agar, 3mg/l 2,4-D. 6 N3 N6 + 2mg/l 2,4D, 10mM L-proline, 300mg/l casein

hydrolysate, 30g/l ựường, 8 g/l agar.

Sau 3 tuần nuôi cấy, tắnh tỉ lệ % hạt cảm ứng tạo mô sẹo trên mỗi môi trường theo công thức:

Nội dung 2: Khảo sát khả năng tái sinh cây từ mô sẹo của một số giống lúa.

Mô sẹo 3 tuần tuổi chất lượng tốt và ựại diện ựược bố trắ khảo sát khả năng tái sinh trên các môi trường theo công bố của (CiARD, Datta và cs, 2006; Ozawa và cs, 2008; Rahman và cs, 2010) và cải biến ựược liệt kê trong bảng 3.4. Môi trường tái sinh pH 5,8 sử dụng môi trường cơ bản là môi trường tạo mô sẹo ựã nghiên cứu bổ sung thêm chất ựiều tiết sinh trưởng như BA, kinetin, α-NAA ựể kắch thắch mô sẹo phân hóa thành cây hoàn chỉnh.

Bảng 2.4. Các công thức môi trường khảo sát khả năng tái sinh cây

STT Công thức Thành phần môi trường

1 RN1 N2 (-2,4-D)+ 3mg/l BAP + 1mg/l NAA. 2 RN2 N2+ 3mg/l BAP + 1mg/l NAA.

3 RN3 N2 (-2,4D) + 2mg/l kinetin, 1mg/l NAA, 10g/l sorbitol. 4 RN4 N2 + 2mg/l kinetin, 1mg/l NAA, 10g/l sorbitol.

5 RM1 M2 (-2,4-D)+ 3mg/l BAP + 1mg/l NAA. 6 RM2 M2+ 3mg/l BAP + 1mg/l NAA.

7 RM3 M2 (-2,4D) + 2mg/l kinetin, 1mg/l NAA, 10g/l sorbitol. 8 RM4 M2 + 2mg/l kinetin, 1mg/l NAA, 10g/l sorbitol.

Một phần của tài liệu Tạo cây lúa chuyển gen mang mirna nhân tạo ức chế đặc hiệu gen mục tiêu MPG1 của nấm đạo ôn magnaporthe grisea (Trang 40 - 43)