Ứng dụng cây trồng biến ựổi gen

Một phần của tài liệu Tạo cây lúa chuyển gen mang mirna nhân tạo ức chế đặc hiệu gen mục tiêu MPG1 của nấm đạo ôn magnaporthe grisea (Trang 32 - 33)

Trong khoảng thời gian 1996 - 2005 cây trồng GMO ựã ựược triển khai trên một diện tắch rất rộng lớn Ờ khoảng 900.000 km2, trong ựó có tới 55% là ở Hoa Kỳ.

Ngày 04/03/2010, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam phối hợp với Tổ chức quốc tế về tiếp thu các ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA) tổ chức Hội nghị ỘCây trồng biến ựổi gen trên thế giới năm 2009: Hiện trạng, tác ựộng và triển vọngỢ. Hội nghị ựã tổng kết tắnh ựến hết năm 2009, ựã có 14 triệu nông dân trồng các giống cây biến ựổi gen ở 25 quốc gia trên thế giới, trên diện tắch 134 triệu ha tăng 7%, tương ựương 9 triệu ha so với năm 2008. Tổng diện tắch ựất trồng cây biến ựổi gen qua các năm từ 1996 ựến 2009 ựã ựạt gần 1 tỷ ha. đáng chú ý là gần 1 nửa diện tắch ựất trồng cây biến ựổi gen trên thế giới (46%) nằm ở các nước ựang phát triển, có tiềm năng vượt các nước công nghiệp phát triển trước năm 2015. Cây trồng GMO hiện ựang có những ựóng góp rất to lớn cho mục tiêu này và sẽ còn ựóng góp ựáng kể trong tương lai (http://www.agrov iet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=10586).

đến năm 2010, có 29 nước ựã trồng cây trồng GMO trên ựồng ruộng, trong ựó có 8 nước thuộc EU là Tây Ban Nha, Bồ đào Nha, Tiệp Khắc, Ba Lan, Rumani, đức và Slovakia. Tổng diện tắch cây trồng GMO trên thế giới năm 2010 là 148 triệu ha, trong ựó ba cây trồng GMO chiếm diện tắch lớn nhất là ựậu tương (73,3 triệu ha), ngô (46,8 triệu ha), bông vải (21 triệu ha). Ở châu Á có 4 nước ựã trồng giống cây trồng GMO là Ấn độ (9,4 triệu ha), Trung Quốc (3,5 triệu ha), Philipin (540.000 ha) và Myanma (270.000 ha). Ngoài các nước trồng và sử dụng giống cây trồng GMO, còn có 30 nước khác

cho phép nhập khẩu sản phẩm của cây trồng GMO làm thực phẩm hoặc thức ăn chăn nuôi. Như vậy, tổng số trên thế giới ựã có 59 nước chấp thuận sử dụng sản phẩm cây trồng GMO.

Theo ước tắnh của Tổ chức quốc tế về tiếp thu các ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA), năm 2012 diện tắch trồng cây biến ựổi gen ở các nước ựang phát triển chiếm khoảng 52% diện tắch trồng cây biến ựổi gen trên toàn cầu, tăng cao hơn con số 50% của năm 2011 và cao hơn con số 48% của các nước công nghiệp trong năm 2012. Năm 2013, Mỹ cho phép trồng ngô mang gen chịu hạn, ựậu tương mang tắnh trạng tổng hợp ựược trồng ở Brazil và các nước láng giềng Nam Mỹ. Tại Philippines, lúa gạo vàng tăng cường Vitamin A có thể ựược ựưa ra vào niên vụ 2013/2014 sau khi ựược phê duyệt. Triển vọng trong thời gian tới, mức tăng diện tắch cây trồng công nghệ sinh học toàn cầu có thể khiêm tốn hơn do tỷ lệ áp dụng ựã khá cao ựối với tất cả các loại cây trồng chủ yếu ở các thị trường tại các nước ựang phát triển và công nghiệp(http://vaas.vn/news_details.asp?newsID=NEW_132912082703).

Ở Việt Nam năm 2010, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã thực hiện khảo nghiệm 7 giống ngô biến ựổi gen, trong ựó 3 giống của công ty Syngenta, 3 giống của công ty Dekalb Việt Nam (công ty Monsanto) và 1 giống của công ty Pioneer Hibred Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tạo cây lúa chuyển gen mang mirna nhân tạo ức chế đặc hiệu gen mục tiêu MPG1 của nấm đạo ôn magnaporthe grisea (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)