Định nghĩa nhóm chất lƣợng và mục đích hoạt động

Một phần của tài liệu Vai trò của nhóm chất lượng trong việc nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000 ở các cơ quan hành chính Nhà nước (Nghiên cứu trường họp tỉnh tây ninh (Trang 26)

10. Kết cấu luận văn

1.4.1Định nghĩa nhóm chất lƣợng và mục đích hoạt động

Nhóm chất lƣợng đƣợc hình thành đầu tiên tại Nhật Bản vào năm 1962 với mục đích truyền đạt thông tin nhanh hơn tới các quản đốc, đồng thời hƣớng tới xây dựng một môi trƣờng làm việc hoàn hảo, trong đó mọi ngƣời cùng hợp tác và tìm cách sử dụng hữu ích chất xám của mình. Nhóm chất lƣợng cũng là câu trả lời đúng đắn cho một đòi hỏi hiển nhiên, đó là cần có sự phê phán để đạt đƣợc chất lƣợng tốt hơn.

Nhóm chất lƣợng là một nhóm nhỏ những ngƣời làm cùng một công việc, gặp gỡ để cùng nhận dạng, phân tích và giải quyết các vấn đề về chất lƣợng sản phẩm. Các cuộc gặp gỡ thƣờng kéo dài từ 30 phút đến 1 giờ mỗi tuần ở một địa điểm gần nơi làm việc. Nhóm hoạt động mang tính tự nguyện nhƣng có tổ chức, bất cứ ai gia nhập nhóm đều đƣợc đón nhận. Đồng thời mọi ngƣời có quyền từ chối tham gia vào nhóm. Một nhóm năng động sẽ thu hút đƣợc nhiều thành phần và hoạt động lâu dài hơn các nhóm khác.

Theo IAQC : Là một nhóm công nhân thuộc cùng bộ phận sản xuất thƣờng gặp gỡ mỗi tuần một giờ để thảo luận các vấn đề liên quan đến công việc, lần tìm các nguyên nhân, đề xuất biện pháp giải quyết và tiến hành sửa chữa trong khả năng hiểu biết của họ.

Theo hãng General Electric : Nhóm chất lƣợng không phải là một cơ chế, một thứ “mốt nhất thời” hay một chƣơng trình mà là một cách làm việc, một sự thay đổi thói quen bảo thủ trong suy nghĩ của con ngƣời. Nhóm chất lƣợng không thay đổi cơ cấu quản lý hay tổ chức mà sẽ thay đổi mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trong công việc.

Mặc dù định nghĩa cho rằng thành viên các nhóm chất lƣợng là những ngƣời thuộc một bộ phận sản xuất, nhƣng một số nhóm thành công lại đang hoạt động với các nhóm viên thuộc nhiều bộ phận khác nhau. Tại một số doanh nghiệp, nhóm chất lƣợng gồm các giám sát viên từ nhiều bộ phận lập nên. Ở

những doanh nghiệp khác, chúng lại đƣợc thành lập từ các phòng thƣơng vụ hay phòng kế hoạch.

Tóm lại, nhóm chất lƣợng là một hệ thống quản lý mang tính tập thể, là một nhóm nhỏ những ngƣời làm các công việc tƣơng ứng hoặc có liên quan, tập hợp lại một cách tự nguyện, thƣờng xuyên gặp gỡ nhau để thảo luận và giải quyết một chủ đề có ảnh hƣởng đến công việc hoặc nơi làm việc của họ. Hoạt đô ̣ng nhóm chất lƣợng là m ột bộ phận không thể thiếu đƣợc của quản lý chất lƣợng toàn diê ̣nTQM với nô ̣i dung chủ yếu là kiểm soát và cải tiến chất lƣợng bằng cách sƣ̉ du ̣ng các công cu ̣ quản lý và cải tiến chất lƣợng.

Mục đích và mục tiêu hoạt động của nhóm chất lƣợng

Nâng cao khả năng quản lý và lãnh đa ̣o cho quản đốc , đốc công và đô ̣ng viên mọi ngƣời tham gia để không ngừng tiến bộ.

Nâng cao ý thƣ́c của ngƣời lao đô ̣ng, tạo ra một môi trƣờng làm việc trong đó mọi ng ƣời không những chỉ ý thức đƣợc về vấn đề chất lƣợng mà còn biết chủ động giải quyết những vấn đề tồn tại để cải tiến chất lƣợng.

Tạo ra những hạt nhân để thực hiện chủ trƣơng , chính sách do lãnh đạo đề ra nhằm không ngƣ̀ng nâng cao chất lƣợng.

Nhƣ̃ng nguyên tắc của hoa ̣t đô ̣ng nhóm chất lƣợng

Nhóm chất lƣợng ra đời và trƣởng thành tại chính nơi làm việc của ngƣời lao đô ̣ng, sẽ tạo ra một hình thức hoạt động phong phú , có thể lôi kéo đƣợ c mo ̣i ngƣời tham gia, kể cả nhƣ̃ng ngƣời ít nói, ít năng động nhất.

Hoạt động nhóm chất lƣợng chỉ diễn ra trong thời gian làm việc và không vƣợt quá phạm vi công việc hàng ngày , bắt đầu tƣ̀ nhƣ̃ng viê ̣c bình thƣờng nhất, dễ giải quyết nhất sau đó dần dần chuyển sang những việc khó khăn hơn, phƣ́c ta ̣p hơn.

Tại nơi làm việc phải tạo ra “Tình trạng đƣợc kiểm soát” một cách ổn định, có biê ̣n pháp phòng ngƣ̀a tái diễn và dƣ̣ kiến trƣớc đƣợc nhƣ̃ ng vấn đề có khả năng xảy ra.

Vâ ̣n đô ̣ng mo ̣i ngƣời tham gia trên nguyên tắc tƣ̣ nguyê ̣n , bình đẳng và hợp tác với nhau. Mọi ngƣời đều có quyền trình bày ý kiến cá nhân của mình một cách chân thành, cởi mở trên cơ sở khả năng của riêng mình.

Thƣ̣c hành các kỹ thuâ ̣t kiểm tra chất lƣợng và quản lý chất lƣợng đã đƣợc học để giải quyết từng vấn đề cụ thể . Quá trình học tập - áp dụng - học tập - áp dụng… sẽ làm mọi ngƣời nâng cao đƣợc trìn h đô ̣ và cảm thấy thích thú . Mỗi ngƣời sẽ có niềm vui to lớn khi ho ̣ tƣ̣ giải quyết đƣợc mô ̣t vấn đề cu ̣ thể và sẽ có ham muốn đƣợc tiếp tục khám phá - giải quyết. Nơi làm viê ̣c không chỉ là nơi làm việc kiếm sống mà cò n là nơi để thể hiê ̣n đƣợc sƣ̣ sáng ta ̣o , do đó ngƣời lao đô ̣ng cảm thấy có ý nghĩa.

Các nhóm chất lƣợng giao tiếp , trao đổi kinh nghiê ̣m thông qua các hô ̣i nghi ̣ nhóm chất lƣợng , hô ̣i thảo… ở cả bên trong và bên ngoài làm tăng cƣờng sƣ̣ hiểu biết, tăng cƣờng tính đoàn kết.Các nhóm chất lƣợng thực hiện nguyên tắc “Có cho, có nhận” để mọi ngƣời có cơ hội giúp đỡ lẫn nhau.

1.4.2 Vai trò và hoạt động của nhóm chất lƣợng trong xây dựng và áp dụng ISO 9001:20005

Nhóm chất lƣợng (NCL) là một nhóm công nhân và ngƣời giám sát tình nguyện đảm nhận các hoạt động khác nhau nhằm giải quyết các vấn đề chất lƣợng có liên quan đến công việc của các thành viên trong nhóm, cố gắng nối các hoạt động này với chƣơng trình TQC (Total Quality Control - Kiểm soát chất lƣợng toàn diện) chung của tổ chức. Các nhóm chất lƣợng trên thực tế là một hình thức tổ chức cụ thể của WG (Work group – Nhóm làm việc) trong

lĩnh vực chất lƣợng. Nhóm chất lƣợng rất phổ biến trong nhiều loại hình hoạt động khác nhau hiện nay trong nhiều tổ chức và không chỉ trong lĩnh vực chất lƣợng.

Tháng 5/1962, nhóm chất lƣợng đầu tiên đăng ký tại JUSE (Hội Liên hiệp các nhà Khoa học và Kỹ sƣ Nhật Bản) và đến năm 1994 phát triển đến 385.000 nhóm chất lƣợng. Trong một khoảng thời gian dài, các hoạt động của nhóm chất lƣợng tại Nhật đƣợc coi là hiện tƣợng duy nhất của Nhật hay ít ra là của các nƣớc theo đạo Phật. Sau này, nhiều ngƣời biết đến và hiểu chúng nhƣ là một hình thức tham gia và hoạt động tại nơi làm việc, có sự tôn trọng nhân cách cá nhân. Từ đó phong trào lan rộng sang các nƣớc ngoài Châu Á.

Kết quả quan trọng nhất của nhóm chất lƣợng là chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo và nâng cao bằng ý thức tự nguyện tham gia kiểm soát chất lƣợng của những ngƣời trong dây chuyền sản xuất, thể hiện qua một số vai trò cụ thể nhƣ sau:

Tự kiểm soát, kiểm tra chất lƣợng đã trở thành một công tác của toàn công ty, do vậy sẽ có tính hệ thống, toàn diện và không chỉ là phát hiện mà còn là phòng ngừa.

Các chỉ tiêu kỹ thuật theo tiêu chuẩn đƣợc tuân thủ, và hiệu quả kinh tế của sản phẩm đƣợc nâng cao do giảm sản phẩm xấu, hỏng, giảm chi phí chất lƣợng.

Qua sinh hoạt nhóm sẽ nâng cao trình độ kỹ thuật tay nghề và trách nhiệm của những ngƣời trực tiếp sản xuất. Điều đó làm cho ngƣời sản xuất gắn bó với công việc mình làm. Tham gia nhóm, ngƣời công nhân có dịp thể hiện khả năng làm việc, quan hệ giữa những ngƣời trong khu vực sản xuất đƣợc cải thiện.

Lãnh đạo và các nhà quản lý đƣợc đảm bảo về chất lƣợng sản phẩm làm ra, ít phải lo lắng mọi mặt đến sản xuất và chất lƣợng, họ có thể giao phó việc xử lý những chuyện hàng ngày cho nhóm chất lƣợng để dành thời gian cho công việc chính : phát triển sản xuất, phối hợp giữa nghiên cứu thị trƣờng - thiết kế - sản xuất và kinh doanh.

Ƣớc tính trong 4 năm 1962 – 1964. bình quân ở Nhật, mỗi nhóm làm lợi đƣợc 3.000USD. Thực tế còn cao hơn vì có nhiều cái không thể tính đƣợc bằng tiền, đó là nâng cao chất lƣợng xã hội, tiếng tăm uy tín trên thị trƣờng, cùng với các tác động đến nền kinh tế nói chung. Quản lý chất lƣợng toàn diện hay gọi tắt là TQM của Nhật sẽ không có kết quả nhƣ ngày nay nếu không có phong trào hoạt động nhóm chất lƣợng. Đầu óc nhạy bén và ý chí quyết tâm làm chất lƣợng của ngƣời Nhật sẽ không đƣợc thể hiện ở các sản phẩm họ làm ra nếu thiếu các hoạt động tự nguyện của những ngƣời trực tiếp tham gia vào sản xuất.

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HTCLCL THEO ISO 9001:2000 Ở CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC TỈNH TÂY NINH 2.1 Vài nét về tỉnh Tây Ninh và bộ máy hành chính nhà nƣớc

2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Tây Ninh là một tỉnh thuộc khu vực Đông Nam Bộ, giáp với Campuchia, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, TP.Hồ Chí Minh và Long An. Tây Ninh có lợi thế là cửa ngõ giao lƣu quốc tế quan trọng giữa Việt Nam với Campuchia, Thái Lan thông qua tuyến đƣờng Xuyên Á với hai cửa khẩu là Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài và Khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát đồng thời có vị trí quan trọng trong việc làm đầu mối giao lƣu trao đổi hàng hoá giữa đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh phía Nam.

Đất đai màu mỡ và địa hình bằng phẳng thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp và cây công nghiệp ngắn và dài ngày nhƣ mía, mì, cao su, điều…Công trình thuỷ lợi lớn nhất nƣớc là công trình hồ Dầu Tiếng, với dung tích hữu hiệu 1,45 tỷ m3, 1.053 tuyến kênh có tổng chiều dài 1.000 km, diện tích mặt nƣớc 27.000 ha có khả năng tƣới cho 175.000ha đất canh tác và phục vụ sản xuất công nghiệp.

2.1.2 Tiềm năng về kinh tế6

Cơ cấu kinh tế (theo giá so sánh 94) chuyển dịch nhanh, đúng hƣớng qua các năm, thời kỳ: Năm 1976 nông nông lâm thủy sản chiếm tỷ trọng 89%; công nghiệp xây dựng 2% và dịch vụ 9%. Đến năm 2002 tỷ trọng tƣơng ứng là 46,88%; 21,02% và 32,09%, Năm 2003 tỷ trọng tƣơng ứng là: 42,33%; 25,56%; 32,11%, năm 2004 tỷ trọng tƣơng ứng là: 40,45%; 25,06%; 34,49%; năm 2005 tỷ trọng tƣơng ứng là: 38,25%; 25,14%; 36,61%; năm 2006 tỷ trọng tƣơng ứng là: 35,12%; 25,62%; 39,25% và năm 2007 tỷ trọng tƣơng ứng là: 32,19%; 26,33%; 41,48%.

6 Tham khảo tại http://tayninh.gov.vn/3cms/?cmd=130&art=1156132239274&cat=1135667497899, truy cập ngày 16/10/2010

Đến nay các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển không ngừng và ổn định, ngành nông nghiệp đã quy hoạch các vùng cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày ổn định nhƣ: vùng chuyên canh mía: 33.007ha, vùng chuyên canh cây mì: 44.519ha, vùng chuyên canh cao su là: 60.671ha, vùng chuyên canh cây đậu phộng: 21.276ha điều này đã tạo đƣợc nguồn nguyên liệu chủ động cho công nghiệp chế biến xuất khẩu. Đi đôi với phát triển trồng trọt, ngành chăn nuôi có bƣớc phát triển khá, đã tạo nhiều giống vật nuôi có năng suất cao đƣa vào sản xuất đại trà, từng bƣớc đƣa ngành chăn nuôi chiếm một tỷ lệ tƣơng xứng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của Tây Ninh.

Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngày càng phát triển vững chắc đã xây dựng đƣợc hệ thống các nhà máy chế biến nông sản tại các vùng chuyên canh nhƣ: các nhà máy đƣờng, các nhà máy chế biến bột củ mì, các nhà máy chế biến mủ cao su, từng bƣớc xây dựng các khu công nghiệp trong tỉnh. Hạt nhân công nghiệp của tỉnh là các khu công nghiệp tập trung, trong đó khu công nghiệp Trảng Bàng đã thu hút nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Điều này tạo thế cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh theo kết cấu công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp.

Trong lĩnh vực thƣơng mại và du lịch, đã triển khai các dự án thuộc khu thƣơng mại trong nƣớc và khu thƣơng mại quốc tế tạo điều kiện cho cƣ dân biên giới hai nƣớc trao đổi, buôn bán hàng hóa. Tập trung phát triển khu kinh tế cửa khẩu Mộc bài, các trung tâm thƣơng mại nội địa, các chợ đầu mối, chợ biên giới đồng thời xây dựng khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát, tiến tới xây dựng các khu công nghiệp Trâm Vàng (Gò Dầu), khu công nghiệp Bến Kéo, cụm công nghiệp Trƣờng Hoà (Hoà Thành), Tân Bình (thị xã), Chà Là (Dƣơng Minh Châu), Thanh Điền (Châu Thành) để thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp. Tiếp tục mở rộng giao lƣu buôn bán, tăng cƣờng trao đổi thông tin với Campuchia và Thái Lan bằng nhiều hình thức nhƣ tham quan, hội đàm, đẩy

mạnh việc nghiên cứu xúc tiến đầu tƣ . Xây dựng các Khu kinh tế thành một đầu mối xuất nhập khẩu hàng hóa, kể cả hàng chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất và hàng hóa quá cảnh. Trên cơ sở mở rộng mạng lƣới thƣơng mại, đẩy mạnh các hoạt động du lịch và từng bƣớc xây dựng cơ sở vật chất cho ngành du lịch - dịch vụ, tạo liên kết phát triển các điểm du lịch núi Bà Đen, Ma Thiên Lãnh, Căn cứ TW Cục, hồ Dầu Tiếng, Vƣờn Quốc gia Lò Gò Xa Mát.

2.1.3 Bộ máy hành chính nhà nƣớc

Bộ máy hành chính nhà nƣớc tỉnh Tây Ninh bao gồm Ủy ban nhân dân tỉnh, các cơ quan chuyên môn trực thuộc, các Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, các đơn vị trực thuộc, UBND xã phƣờng theo bảng 2.1 nhƣ sau:

Bảng 2.1 : Cơ cấu, tổ chức bộ máy hành chính tỉnh Tây Ninh

Loại cơ quan Đơn vị cụ thể

Cơ quan lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh

Các Sở, ban, ngành Văn phòng UBND tỉnh, Sở Xây dựng, Sở Tƣ pháp, Sở Giao thông Vận tải, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Tài chính, Sở Thông tin Truyền thông, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Sở Ngoại vụ, Sở Nội vụ, Sở Y tế, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động thƣơng binh Xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Công thƣơng, Sở Bƣu chính Viễn thông, Thanh tra, Ban quản lý các khu công nghiệp,…

Cơ quan tƣ pháp Tòa án, Viện kiểm sát. Cơ quan ngành dọc và

cơ quan khác

Cục thuế, Cục Thống kê, Cục Hải quan, Bảo hiểm Xã hội, Ngân hàng nhà nƣớc, Báo Tây Ninh, Đài Phát thanh Truyền hình,…

UBND cấp huyện, thị Hòa Thành, Châu Thành, Dƣơng Minh Châu, Trảng Bàng, Gò Dầu, Bến Cầu, Tân Biên, Tân Châu, Thị xã UBND cấp xã, phƣờng 95 xã phƣờng trong tỉnh. Các phƣờng thuộc Thị xã là

Ninh, xã Bình Minh, xã Thạnh Tân, xã Tân Bình, xã Ninh Sơn, xã Ninh Thạnh.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ các tài liệu tham khảo

Ở mỗi huyện thị còn có các xã phƣờng và các phòng chuyên môn giúp việc cho Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nƣớc các lĩnh vực trên địa bàn, với cơ cấu tƣơng đối giống nhau, cơ cấu tổ chức điển hình thông thƣờng cho Ủy ban nhân dân cấp huyện thị theo hình 2.2 nhƣ sau :

Bảng 2.2 : Tổ chức bộ máy của Ủy ban nhân dân Thị xã Tây Ninh

ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ

Các phƣờng xã Các phòng chuyên môn - Phƣờng 1 - Phƣờng 2 - Phƣờng 3 - Phƣờng 4 - Phƣờng Hiệp Ninh - Xã Bình Minh - Xã Thạnh Tân - Xã Tân Bình - Xã Ninh Sơn - Xã Ninh Thạnh

- Văn phòng HĐND – UBND huyện - Phòng Nội vụ

- Phòng Tƣ pháp

- Phòng Kế hoạch Tài chính - Phòng Tài nguyên Môi trƣờng

- Phòng Lao động Thƣơng binh Xã hội - Phòng Văn hóa Thông tin

- Phòng Giáo dục Đào tạo

Một phần của tài liệu Vai trò của nhóm chất lượng trong việc nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000 ở các cơ quan hành chính Nhà nước (Nghiên cứu trường họp tỉnh tây ninh (Trang 26)