L ỜI CẢM ƠN
4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.4.4. Tách chiết CKS bằng dung môi hữu cơ
Các chủng nấm nghiên cứu được nuôi trong các điều kiện tối ưu. Sau đó, chúng tôi tiến hành lọc để loại bỏ sinh khối và thu dịch lên men. Bổ sung thêm các loại dung môi Ehtyl acetate, Cloroform, Diethyl ether, n-Hexan, n-Butanol theo tỉ lệ 1 : 1. Lắc các bình tam giác 200 vòng/phút trong 6 giờ để CKS hòa tan vào dung môi.
Kiểm tra hoạt tính KS của dung môi và dịch lên men sau khi lắc bằng phương pháp đục lổ. Kết quả được trình bày trong bảng 3.14
Bảng 3.14. Hoạt tính của dung môi và dịch lên men sau khi lắc 6 giờ Loại dung môi sử dụng Hoạt tính ĐK (D-d,mm) T. cf.aureoviride ĐB108 Dung môi
sau khi lắc Dịch lên men sau khi lắc
Dung môi sau khi
lắc
Dịch lên men sau khi
lắc Đối chứng 21,0 27,02 Ethyl acetate 23,67 0,00 24,50 26,83 Cloroform 17,00 19,83 18,67 27,33 Diethyl ether 11,33 17,33 2.950 16,50 n-Hexan 0,00 19,17 0,00 26,50 n-Butanol 16,67 14,50 27,83 26,83
Hình 3.30. Đồ thị thể hiện hoạt tính KS của dung môi và dịch lên men sau lắc 6 giờ của chủng T. cf.aureoviride
Hình 3.31. Đồ thị thể hiện hoạt tính KS của dung môi và dịch lên men sau lắc 6 giờ của chủng đột biến ĐB108
Hình 3.32. Hoạt tính KS của dung môi ethyl acetate và dịch lên men sau khi lắc 6 giờ của chủng T. cf.aureoviride
Dung môi Dung dịch
Hình 3.33. Hoạt tính KS của dung môi diethyl ether
và dịch lên men sau khi lắc 6 giờ của chủng đột biến ĐB108 (tỉ lệ 1 : 1)
Sau khi kiểm tra kết quả tạo vòng vô khuẩn của dung môi và dịch lên men sau khi lắc trong thời 6 giờ, chúng tôi nhận thấy:
- Đối với chủng T. cf.aureoviride, khi sử dụng ethylacetate thì toàn bộ KS có trong dịch lên men hòa tan trong dung môi, đối với dịch lên men sau khi lắc với dung môi thì không cò hoạt tính kháng sinh. Như vậy, KS trong dịch lên men của chủng ban đầu T. cf.aureoviride chúng ta có thể sử dụng ethylacetate làm dung môi tách chiết. - Đối với chủng đột biến ĐB108, các loại dung môi đều có khả năng hòa tan CKS
trong dịch lên men, trừ n–hexan, trong đó dietyl ether sau khi lắc với dịch lên men có khả năng hình thành vòng vô khuẩn lớn nhất với VSV kiểm định. Tuy nhiên, dung dịch lên men sau khi lắc vẫn có khả năng hình thành vòng vô khuẩn, điều này chứng tỏ dịch lên men vẫn còn CKS. Do đó, chúng tôi tiến hành thử các tỉ lệ thể tích dung môi/dịch lên men khác nhau. Kết quả được trình bày trong bảng 3.16
Từ bảng này, so sánh hoạt tính ĐK ở các tỉ lệ dung môi và dịch lên men khác nhau, chúng tôi nhận thấy tỉ lệ dung môi diethyl ether : dịch lên men = 4 : 1 có khả năng hòa tan chất KS có trong dịch lên men tốt nhất vì giấy lọc tẩm dung môi tạo vòng vô khuẩn lớn nhất. Tỉ lệ này là phù hợp để thực hiện việc tách chiết CKS có trong dịch lên men bằng dung môi hữu cơ.Kết quả được thể hiện trong bàng 3.15.
Bảng 3.15. Hoạt tính kháng sinh của dung môi và dịch lên men sau khi lắc của chủng ĐB108 Tỉ lệ
(dung môi: dịch lên men)
Hoạt tính KS của chủng ĐB108 (D-d,mm) Dung môi sau khi
lắc Dịch lên men sau khi lắc
1 : 1 38,52 18,53
2 : 1 39,83 10,58
3 : 1 39,33 6,33