Chương 8 NƯỚ C HƠI NƯỚC – NHIÊN LIỆU

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến tôm khô với năng suất 1 tấn sản phẩmca (Trang 91 - 95)

8.1 Tính nước

8.1.1 Nước dùng cho sản xuất

8.1.1.1 Nước dùng để rửa nguyên liệu

Lượng nước dùng để rửa nguyên liệu gấp 3 lần lượng nguyên liệu đem rửa. Trong 1 ca ta chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm nên 1 ngày 2 ca ta sử dụng 2 loại nguyên liệu. Tính cho ngày có lượng nguyên liệu lớn nhất.

Theo bảng tổng kết nguyên liệu ta có: Tôm khô sống: 8825,76 kg/ngày. Tôm khô chín: 8809,44 kg/ngày. Tổng cộng: 17635,2 kg/ngày.

Vậy lượng nước cần dùng là: 17635,2 × 3 = 52905,6 (lít/ngày).

8.1.1.2 Nước dùng để vệ sinh dụng cụ phân xưởng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -92- GVHD: PGS.TS ĐẶNG MINH NHẬT

52905,6 × 1,5 = 79358,4 (lít/ngày).

8.1.1.3 Nước rửa xe chở nguyên liệu cho nhà máy

Định mức: 300 lít/xe/ngày. Tính trung bình 1 ngày 10 xe. Vậy lượng nước cần là: 300 × 10 = 3000 (lít/ngày).

Vậy tổng lượng nước dùng cho sản xuất là:

Vsx = 52905,6 + 79358,4 + 3000 = 135264 (lít/ngày). 8.1.2 Nước dùng cho sinh hoạt

8.1.2.1 Nước dùng cho nhà tắm, nhà vệ sinh

Bình quân: 40 lít/người/ngày. Số công nhân của cả 2 ca đông nhất là 188 người. Lượng nước tiêu thụ: 188 × 40 = 7520 (lít/ngày).

8.1.2.2 Nước cung cấp cho nhà ăn

Nhà ăn phục vụ trong 1 ngày khoảng 188 người. Tiêu chuẩn nước dùng: 30 lít/người/ngày. Vậy lượng nước tiêu thụ là: 188 × 30 = 5640 (lít/ngày).

8.1.2.3 Nước dùng để tưới đường xá, cây xanh

Diện tích cây xanh: 600 m2. Diện tích đường xá: 1200 m2. Tiêu chuẩn nước dùng: 2 lít/ngày/1m2. Vậy lượng nước cần là:

2 × (600 + 1200) = 3600(lít/ngày). Tổng lượng nước dùng trong sinh hoạt là:

Vsh = 7520 + 5640 + 3600 = 16760 (lít/ngày). 8.1.3 Lượng nước phòng hoả

Dự trữ lượng nước dùng cho cứu hoả có thể chữa cháy trong 3 giờ với lưu lượng 2,5 lít/s tương đương 9 m3/h. Vậy lượng nước dự trữ cho cứu hoả là:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -93- GVHD: PGS.TS ĐẶNG MINH NHẬT

8.1.4 Tổng lượng nước dùng trong ngày

V = Vsx + Vsh + Vch

V = 135264 + 16760 + 27000 = 179024lít/ngày). 8.1.5 Lượng nước thực tế dùng trong 1 ngày

Vn = 1,2 × (Vsx + Vsh)

Vn = 1,2 × (135264 + 16760) = 182428,8 (lít/ngày). 8.2 Tính hơi nước

7.2.1 Hơi nước dùng cho sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiệt cần cung cấp cho caloriphe trong 1h là: Qca l= 699639,17 (kJ/h)

Nhiệt lượng thực tế cần cung cấp cho caloriphe trong 1 giờ:

Qt t= ηcal

Q

(kJ/h) [6, tr 31] Với: η là hiệu suất trao đổi nhiệt, chọn η= 0,8.

Vậy: Qtt = 96 , 874548 8 , 0 17 , 699639 = (kJ/h) Lượng hơi nước cần dùng trong một giờ:

D = r

Qtt

Với r : ẩn nhiệt hóa hơi của nước, r = 2260 kJ/kg. [5, tr 254 ]

D = 97 , 386 2260 96 , 874548 = (kg/h)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -94- GVHD: PGS.TS ĐẶNG MINH NHẬT

7.2.2 Hơi nước dùng cho sinh hoạt

Số công nhân trong ca đông nhất là 112 người. Giả sử lượng hơi nước 1 người cần dùng là 0,5 (kg/h) Vậy lượng hơi nước dùng cho sinh hoạt là:

112 × 0,5 = 56 (kg/h)

Vậy tổng lượng hơi nước cần dùng cho sinh hoạt và sản xuất là: 386,97 + 56 = 442,97 (kg/h)

7.2.3 Hơi nước dùng cho lò hơi

Lượng hơi nước dùng cho lò hơi chiếm 15% tổng lượng hơi dùng trong sản xuất và sinh hoạt.

Vậy lượng hơi nước dùng cho lò hơi là:

0,15 × 442,97 = 66,45 (kg/h) Suy ra

Tổng lượng hơi nước cần cung cấp cho nhà máy là:

Ʃ hơi = 442,97 + 66,45 = 509,42 (kg/h) 8.3 Tính nhiên liệu dầu DO

Lò hơi Model NH 2000/10 - R tiêu hao nhiên liệu dầu DO là 140 ( kg/h). Vậy lượng nhiên liệu tiêu hao trong 1 năm để cung cấp cho lò hơi là:

140 × 24 × 310 = 1041600 (kg/h)

Giả sử lượng dầu DO dùng để chạy máy phát điện trong 1 năm là 1000 kg. Vậy tổng lượng nhiên liệu dầu DO cần dùng cho nhà máy trong 1 năm là

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -95- GVHD: PGS.TS ĐẶNG MINH NHẬT

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến tôm khô với năng suất 1 tấn sản phẩmca (Trang 91 - 95)