Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trƣớc phỏp điển húa lần thứ hai Bộ luật hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 39 - 42)

- Thời kỳ Phỏp thuộc: Đến giữa thế kỷ XIX, thực dõn Phỏp tiến hành xõm lược nước ta và thực hiện chớnh sỏch chia để trị, đồng thời xõy dựng hệ

1.3.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trƣớc phỏp điển húa lần thứ hai Bộ luật hỡnh sự năm

trƣớc phỏp điển húa lần thứ hai - Bộ luật hỡnh sự năm 1999

Từ khi miền Nam được hoàn toàn giải phúng, thống nhất đất nước, nhõn dõn ta dưới sự lónh đạo của Đảng đó giành được một số thành tựu quan trọng, trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, an ninh, quốc phũng..., nhưng cũng đó gặp phải nhiều khú khăn và khuyết điểm trong lĩnh vực kinh tế - xó hội, phỏp luật, kỷ cương bị buụng lỏng. Trong lĩnh vực lập phỏp hỡnh sự, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự đơn hành đó khụng đủ cơ sở phỏp lý cho cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Vỡ vậy, việc ban hành Bộ luật hỡnh sự là vấn đề cú tớnh tất yếu khỏch quan và cấp thiết, cú ý nghĩa gúp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Ngày 27-6-1985, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa VII, đó thụng qua Bộ luật hỡnh sự, cú hiệu lực từ ngày 01-01-1986 (sau đõy viết tắt là Bộ luật hỡnh sự năm 1985).

Lần đầu tiờn, Bộ luật hỡnh sự đó nờu định nghĩa phỏp lý về lỗi vụ ý. Theo Điều 10 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 thỡ vụ ý phạm tội là phạm tội thuộc cỏc trường hợp sau đõy:

a) Người phạm tội do cẩu thả mà khụng thấy trước khả năng gõy ra hậu quả nguy hại cho xó hội, mặc dự phải thấy trước và cú thể thấy trước; b) Người phạm tội tuy thấy hành vi của mỡnh cú thể gõy ra hậu quả nguy hại cho xó hội, nhưng cho rằng hậu quả đú sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn ngừa được [36, tr. 126].

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 (Điều 104) cũng lần đầu tiờn quy định về tội vụ ý làm chết người như sau:

1. Người nào vụ ý làm chết người thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm. Phạm tội làm chết nhiều người thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm; 2. Phạm tội do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc vi phạm quy tắc hành chớnh thỡ bị phạt tự từ một năm đến năm

năm. Phạm tội làm chết nhiều người thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười lăm năm [36, tr. 126].

Như vậy, vụ ý làm chết người là khung cơ bản của tội phạm. Cũn phạm tội do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh là tỡnh tiết định khung tăng nặng của tội này.

Tại Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29-11-1986 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự đó hướng dẫn về tội vụ ý làm chết người (Điều 104), hành vi vụ ý gõy thiệt hại đến tớnh mạng của người khỏc do vi phạm một quy định hành chớnh cụ thể (cỏc Điều 186, 187, 188…), như sau:

- Hành vi do cẩu thả hoặc quỏ tự tin mà làm chết người, thỡ núi chung bị xử lý về tội vụ ý làm chết người (Điều 104, khoản 1) như: người đi săn ban đờm do lầm lẫn mà bắn chết người.

- Hành vi làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp (như: cụng nhõn mắc đường dõy dẫn điện do làm việc khụng cẩn thận gõy chết người qua đường) hoặc vi phạm quy tắc hành chớnh (như: chặt cõy cụng cộng trỏi với quy định của cơ quan cú thẩm quyền, làm gẫy cành cõy, đứt dõy dẫn điện, gõy chết người qua đường) thỡ bị xử lý theo quy định của Điều 104, khoản 2.

- Hành vi vụ ý gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khỏe của người khỏc do vi phạm một hành vi hành chớnh cụ thể mà điều luật quy định riờng (như cỏc Điều 186, 187, 188, 190…) thỡ bị xử lý theo điều luật tương ứng. Vớ dụ: lỏi xe phúng nhanh, vượt ẩu gõy tai nạn chết người bị xử lý theo Điều 186 về tội vi phạm cỏc quy định về an toàn giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng.

Túm lại, trải qua từng thời kỳ lịch sử, chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta về tội phạm này đó đạt được một số thành tựu nhất định. Qua nghiờn cứu lịch sử lập phỏp hỡnh sự thấy rằng tội vụ ý làm chết người đó được quy định rất sớm. Đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999, với hệ thống

văn bản ban hành trực tiếp hoặc giỏn tiếp quy định đó phần nào được làm sỏng tỏ về khỏi niệm cỏc tội vụ ý làm chết người. Mặc dự đó đạt được những thành tựu nhất định, song phỏp luật quy định về tội phạm này vẫn cú một số tồn tại, hạn chế, thiếu quy định chi tiết, dẫn đến khụng thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật. Vỡ vậy, đũi hỏi phải cú sự sửa đổi, bổ sung nhằm bảo đảm việc điều tra, truy tố và xột xử cỏc tội phạm này đỳng phỏp luật.

Chương 2

CÁC TỘI Vễ í LÀM CHẾT NGƢỜI

Một phần của tài liệu Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)