- Thời kỳ Phỏp thuộc: Đến giữa thế kỷ XIX, thực dõn Phỏp tiến hành xõm lược nước ta và thực hiện chớnh sỏch chia để trị, đồng thời xõy dựng hệ
b) Vướng mắc trong những quy định của Bộ luật hỡnh sự về cỏc tội vụ ý làm chết người và một số nguyờn nhõn trong việc xảy ra cỏc tội phạm
3.3.2. Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn cỏc văn bản phỏp luật khỏc liờn quan đến cỏc hành vi cú thể dẫn tới hậu
cỏc văn bản phỏp luật khỏc liờn quan đến cỏc hành vi cú thể dẫn tới hậu quả chết ngƣời
Đõy là một lĩnh vực rất quan trọng trong cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm. Trờn cơ sở nghiờn cứu tỡnh hỡnh tội phạm núi chung
thấy rằng nguyờn nhõn của cỏc vụ việc phạm tội hỡnh sự chủ yếu xuất phỏt từ những mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn như tranh chấp sở hữu, sử dụng đất đai, mõu thuẫn dũng tộc, do cỏc đối tượng trốn trỏnh phỏp luật ở địa phương khỏc đến gõy ỏn. Ngoài ra, cỏc vụ vi phạm phỏp luật nhiều khả năng gõy ra hậu quả chết người cú thể xuất phỏt từ những nguyờn nhõn nhỏ nhặt như: lấn chiếm lũng đường, vỉa hố để sản xuất kinh doanh, vi phạm chớnh sỏch quản lý thị trường, gõy ụ nhiễm mụi trường, dịch bệnh, tranh chấp hợp đồng, tranh chấp quyền sở hữu, quyền thừa kế tài sản, ngược đói vợ chồng, cha mẹ, con cỏi, vi phạm chế độ một vợ một chồng, bạo lực gia đỡnh, điều khiển xe mỏy, ụ tụ khụng cú biển kiểm soỏt, khụng cú giấy phộp lỏi xe, đỏnh vừng lạng lỏch, chở hàng quỏ khổ, quỏ tải.
Nhà nước Việt Nam quản lý xó hội bằng phỏp luật, cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và mọi cụng dõn phải cú nghĩa vụ tụn trọng, thực hiện nghiờm chỉnh và đỳng phỏp luật. Tuy nhiờn, thực trạng hiện nay cho thấy khụng chỉ ở cỏc vựng sõu, vựng xa, cỏc vựng kinh tế xó hội cũn lạc hậu, mà tại cỏc thành phố lớn nơi kinh tế xó hội phỏt triển, khụng phải người dõn nào cũng biết và hiểu rừ cỏc quy định của phỏp luật về cỏc vấn đề liờn quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ, đến sự an toàn của chớnh người đú và của cộng đồng xung quanh, đặc biệt là cỏc lĩnh vực liờn quan đến an toàn giao thụng vận tải; an toàn phũng chỏy, chữa chỏy; cỏc quy trỡnh, quy phạm an toàn trong cỏc lĩnh vực sử dụng điện, lao động, xõy dựng; an toàn vệ sinh thực phẩm, khỏm chữa bệnh, quản lý và sử dụng dược liệu và cỏc dịch vụ y tế. Bởi lẽ, trong cỏc trường hợp này, do lỗi vụ ý của người phạm tội nhưng cú thể gõy thiệt hại tới tớnh mạng của cụng dõn, ảnh hưởng tới sự bỡnh yờn, ổn định của toàn xó hội.
Do đú, Nhà nước và xó hội phải thường xuyờn tiến hành cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật đến mọi tầng lớp nhõn dõn bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau, để mọi người dõn cú điều kiện hiểu biết phỏp luật, một mặt trỏnh được cỏc vi phạm phỏp luật, mặt khỏc gúp phần nõng cao ý thức, trỏch
nhiệm của bản thõn trước nhiệm vụ đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, giữ gỡn an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội. Cụ thể là cỏc biện phỏp sau:
Một là, quản lý trật tự an toàn giao thụng vận tải, từng bước kiềm chế tai nạn giao thụng
An toàn giao thụng là một vấn đề núng bỏng khụng chỉ của Việt Nam mà là của hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, Việt Nam là một đất nước đang phỏt triển nhanh chúng, nền kinh tế đang trờn đà phỏt triển mạnh, mức sống ngày càng được nõng cao, đồng nghĩa với việc cỏc thành phố, thị xó, thị trấn của đất nước cũng được đổi thay. Hành lang phỏp lý cho cụng tỏc bảo đảm trật tự an toàn giao thụng đang từng bước được hoàn thiện, Nhà nước đó cú hệ thống phỏp luật khỏ đầy đủ về cụng tỏc quản lý trật tự an toàn giao thụng như Luật giao thụng đường bộ ngày 12-7-2001; Luật giao thụng đường thủy nội địa ngày 15-6-2004; Luật đường sắt ngày 14-6-2005. Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 11/2010/NĐ-CP về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thụng đường bộ; Nghị định số 34/2010/NĐ- CP về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực giao thụng đường bộ; Nghị định số 27/2010/NĐ-CP quy định việc huy động cỏc lực lượng cảnh sỏt khỏc và cụng an xó phối hợp với cảnh sỏt giao thụng đường bộ tham gia tuần tra kiểm soỏt giao thụng. Bộ Giao thụng vận tải và Bộ Cụng an đó ban hành theo thẩm quyền nhiều Thụng tư liờn tịch cú liờn quan đến việc bảo đảm trật tự an toàn giao thụng. Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật an toàn giao thụng tập trung vào cỏc lỗi vi phạm là nguyờn nhõn chớnh gõy tai nạn giao thụng, xõy dựng văn húa giao thụng đó được nhiều cấp ngành, đoàn thể, địa phương, cơ quan thụng tin đại chỳng hưởng ứng, tớch cực triển khai. Đặc biệt, thực hiện Quyết định số 35/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, đến nay đa số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đó kiện toàn Ban an toàn giao thụng, nõng cao hiệu quả chỉ đạo và đảm bảo an toàn giao thụng từ cơ sở. Cỏc hoạt động tuyờn
truyền được tổ chức bằng nhiều hỡnh thức đa dạng như phỏt tờ rơi, khẩu hiệu, hội thảo, tập huấn trờn toàn quốc.
Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, tỡnh hỡnh trật tự an toàn giao thụng ở nước ta cú nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt là trờn lĩnh vực giao thụng đường bộ. Thực tiễn xột xử cho thấy, tội "Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng" là loại tội khỏ phổ biến, cú xu hướng gia tăng trong thời gian gần đõy cả về số lượng lẫn mức độ và tớnh chất nghiờm trọng, gõy thiệt hại lớn về người và tài sản. Theo số liệu thống kờ của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về tỡnh hỡnh xột xử sơ thẩm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng năm 2010 (thống kờ cấp tỉnh + huyện) cho thấy Tũa ỏn đó thụ lý xột xử 4.824 vụ ỏn với 5.035 bị cỏo. Cú thể thấy, tai nạn giao thụng đó gõy thiệt hại nặng nề về sinh mạng, nhõn lực, vật chất, tinh thần cho xó hội.
Nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng tai nạn giao thụng gia tăng ở nước ta là do sự gia tăng dõn số, quỏ trỡnh hiện đại húa, khi lượng xe cộ phỏt triển khụng đồng hành với những biện phỏp giao thụng an toàn, hạn chế về ý thức của người dõn trong tham gia giao thụng như khụng sử dụng mũ bảo hiểm khi đi xe mỏy hoặc sử dụng một cỏch đối phú, khụng chấp hành làn đường, tuyến đường, phần đường ưu tiờn dành cho người đi bộ; sử dụng rượu bia hoặc cỏc chất kớch thớch trước khi điều khiển phương tiện tham gia giao thụng. Ngoài ra, việc khụng tuõn thủ quy định về an toàn giao thụng đường sắt và an toàn giao thụng đường thủy cũng gõy ra những vụ tai nạn thảm khốc làm nhiều người thiệt mạng. Việc kiểm soỏt an toàn giao thụng của cỏc cơ quan chức năng chưa thực sự nghiờm chỉnh. Cú sự chồng chộo chức năng nhiệm vụ của Cảnh sỏt giao thụng và Thanh tra giao thụng. Việc xử lý tai nạn giao thụng chưa đảm bảo đỳng quy định của phỏp luật, trờn thực tế, cú trường hợp mặc dự xe đạp hoặc xe mụtụ đi sai đõm vào xe ụtụ, nhưng chủ xe ụtụ vẫn phải bồi thường cỏc chi phớ. Cỏch giải quyết như vậy càng khuyến khớch người tham
gia giao thụng khụng tụn trọng phỏp luật và mất lũng tin vào lực lượng chức năng. Ngoài ra, cũn cú hiện tượng tiờu cực của cơ quan chức năng khi nhận tiền của người vi phạm rồi cho qua vỡ người vi phạm muốn đỡ mất thời gian đi nộp phạt và chi phớ thường thấp hơn mức phạt chớnh thức.
Để hạn chế rủi ro và từng bước kiềm chế tai nạn giao thụng, cần phải cú cỏc giải phỏp đồng bộ, kiờn quyết của mọi cấp, mọi ngành và phải đề cao ý thức tuõn thủ phỏp luật của người dõn khi tham gia giao thụng. Phải nõng cao chất lượng, hiệu quả cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật núi chung, phỏp luật về an toàn giao thụng núi riờng, đồng thời xử lý nghiờm cỏc trường hợp vi phạm giao thụng, từng bước khắc phục cỏc nguyờn nhõn dẫn tới tai nạn giao thụng. Triển khai cỏc hoạt động nhằm tăng cường nhận thức về phũng trỏnh tai nạn giao thụng. Rỳt gọn đầu mối, thống nhất giao cho lực lượng Cảnh sỏt giao thụng kiểm tra việc thực thi Luật an toàn giao thụng, tăng cường cụng tỏc thanh tra đối với lực lượng này và khuyến khớch cơ chế thưởng theo tỷ lệ tiền phạt. Quản lý trật tự giao thụng là việc thực hiện cỏc quy định của Nhà nước về hoạt động trờn lĩnh vực giao thụng vận tải nhằm chủ động phũng ngừa, đấu tranh với tội phạm, giảm tai nạn giao thụng, gúp phần đảm bảo thụng suốt cỏc phương tiện giao thụng, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội. Hoạt động quản lý an toàn giao thụng cần tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật, phự hợp với điều kiện kinh tế xó hội của đất nước, phự hợp với luật phỏp, phong tục tập quỏn quốc tế. Đảm bảo giao thụng thụng suốt, tài sản của Nhà nước, bảo vệ tớnh mạng và tài sản của nhõn dõn, loại trừ khả năng tội phạm hoạt động, giữ vững an toàn xó hội.
Hai là, tăng cường cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy, từng bước xó hội húa cụng tỏc này
Từ thực tiễn đũi hỏi, để nõng cao năng lực quản lý Nhà nước về cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy, ngày 29-6-2001, Quốc hội khúa X đó thụng qua
Luật phũng chỏy và chữa chỏy. Đõy là một đạo luật chuyờn ngành vừa mang tớnh tổng thể vừa cú tớnh kế thừa, huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dõn vào cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy, lấy phũng ngừa là chớnh và giải quyết bằng lực lượng, phương tiện tại chỗ. Hàng năm, lực lượng Cảnh sỏt phũng chỏy, chữa chỏy đó phỏt hiện và dập tắt kịp thời nhiều vụ chỏy, ngăn chặn khụng để xảy ra chỏy lớn gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tớnh mạng, tài sản của Nhà nước, của cụng dõn. Ngoài ra, đó tiến hành nhiều biện phỏp nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh xó hội húa cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy như chủ động phối hợp với cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng ở Trung ương và địa phương tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật và kiến thức phũng chỏy, chữa chỏy; nõng cao ý thức, trỏch nhiệm phũng chỏy chữa chỏy cho đụng đảo nhõn dõn, nghiờn cứu, hướng dẫn cỏc cấp, cỏc ngành ỏp dụng nhiều hỡnh thức, biện phỏp đẩy mạnh phong trào quần chỳng bảo vệ an ninh Tổ quốc, làm chuyển biến cơ bản nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành trong cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy.
Tuy nhiờn, bờn cạnh cỏc kết quả đó đạt được, việc thực hiện xó hội húa cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy cũn gặp một số khú khăn. Một bộ phận cơ sở và người dõn chưa thực sự tự giỏc trong việc thực hiện cỏc quy định về phũng chỏy, chữa chỏy, cũn ỷ lại vào lực lượng Cảnh sỏt phũng chỏy, chữa chỏy; do đú, một số vụ chỏy do sơ suất, bất cẩn trong việc sử dụng lửa, điện, xăng dầu, khớ đốt vẫn xảy ra. Một số cơ sở sản xuất kinh doanh, nhất là cỏc cơ sở tư nhõn chưa quan tõm đầy đủ, thiếu kiểm tra, đụn đốc việc chấp hành quy định phũng chỏy, chữa chỏy; khụng khắc phục hoặc khắc phục khụng triệt để những thiếu sút, thậm chớ khụng đầu tư cho cụng tỏc đảm bảo an toàn.
Trong tỡnh hỡnh mới hiện nay, để thực hiện thắng lợi cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, mục tiờu của cụng tỏc tuyờn truyền và xõy dựng phong trào quần chỳng phũng chỏy, chữa chỏy là từng bước xó hội húa cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy phự hợp với yờu cầu phỏt triển của đất nước. Để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy, cú thể ỏp dụng cỏc
biện phỏp: tuyờn truyền giỏo dục cho nhõn dõn và thực hiện tốt cụng tỏc phong chỏy, chữa chỏy; trang bị những thiết bị phũng chỏy, chữa chỏy cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng, kinh tế, văn húa và cỏc khu vực quan trọng khỏc; tổ chức kiểm tra, hướng dẫn việc chấp hành cỏc quy định về an toàn chỏy nổ trong cỏc cơ quan, tổ chức và mọi người dõn, tổ chức cỏc đội chữa chỏy tại chỗ tại cỏc cụm dõn cư và cơ quan, xớ nghiệp sẵn sàng chữa chỏy kịp thời khi xảy ra chỏy; xõy dựng cỏc phương ỏn phũng chỏy tại cơ sở, lập phương ỏn và tổ chức diễn tập thường xuyờn. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, làm cho nhõn dõn thấy được nguy cơ, nguyờn nhõn gõy chỏy và tỏc hại do chỏy gõy ra, từ đú nõng cao ý thức phũng ngừa và thấy được lợi ớch của hoạt động này; hướng dẫn cỏc biện phỏp phũng chỏy, chữa chỏy; tuyờn truyền về trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chủ hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và khuyến khớch việc tự giỏc theo nguyờn tắc thực hiện và giải quyết tại chỗ; kịp thời biểu dương, khen thưởng gương người tốt, việc tốt, phờ phỏn nghiờm khắc đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn vi phạm quy định an toàn phũng chỏy, chữa chỏy. Nhõn rộng điển hỡnh tiờn tiến, nghiờn cứu cỏc biện phỏp nõng cao chất lượng, hiệu quả phong trào quần chỳng phũng chỏy, chữa chỏy trong điều kiện kinh tế thị trường, trong mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động; tập trung xõy dựng cỏc đội dõn phũng và phũng chỏy, chữa chỏy ở những khu dõn cư tập trung và cơ sở trọng điểm. Chỉ đạo, hướng dẫn cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc đơn vị cơ sở tăng cường tự kiểm tra phỏt hiện, khắc phục những thiếu sút về phũng chỏy, chữa chỏy. Phối hợp cỏc đoàn thể như Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh tổ chức cỏc hoạt động phũng chỏy, chữa chỏy thiết thực như phổ biến, trao đổi tỡnh hỡnh cụng tỏc, ký cam kết đảm bảo an toàn phũng chỏy, chữa chỏy, phỏt động cỏc phong trào tự quản về đảm bảo an toàn phũng chỏy, chữa chỏy ở khu dõn cư, cỏc trung tõm thương mại, cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Như vậy, cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy nhằm phỏt hiện cỏc nguyờn nhõn, điều kiện cú khả năng xảy ra cỏc vụ chỏy, ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa, tổ chức
cứu chữa khi cú cỏc vụ chỏy xảy ra, làm giảm tới mức thấp nhất những thiệt hại về người và tài sản do cỏc vụ chỏy gõy ra, gúp phần giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội.
Ba là, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, giảm thiểu cỏc thiệt hại do tai nạn lao động gõy nờn
Mặc dự Bộ luật lao động; Phỏp lệnh bảo hộ lao động; Thụng tư liờn bộ số 09-TT/LB ngày 13-4-1995 của Bộ Lao động, thương binh và xó hội - Bộ Y tế quy định cỏc điều kiện lao động cú hại và cụng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niờn và cỏc văn bản phỏp luật khỏc đó cú những quy định về việc đảm bảo vệ sinh lao động, an toàn lao động. nhưng trờn thực tế, cỏc vụ tai nạn lao động vẫn xảy ra, gõy hậu quả rất nghiờm trọng về người và tài sản. Theo thụng bỏo của Bộ Lao động, thương binh và xó hội, tỡnh hỡnh tai nạn lao động trong năm 2010 trờn toàn quốc (63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) đó xảy ra 5.125 vụ tai nạn lao động làm 5.307 người bị nạn, trong đú số vụ tai nạn lao động gõy chết người là 554 vụ, làm 601 người chết. Chi phớ do tai nạn lao động (tiền thuốc men, mai tỏng, tiền bồi thường cho gia đỡnh người chết và những người bị thương) là 133,6 tỷ đồng, thiệt hại về tài sản là 3,9 tỷ đồng, tổng số ngày nghỉ (kể cả nghỉ chế độ) do tai nạn lao động là 75.454 ngày. So với năm 2009 thỡ số vụ tai nạn lao động và số nạn nhõn giảm, nhưng số vụ tai nạn cú người chết và số người chết tăng 9,27%. Cỏc địa phương cú số vụ tai nạn lao động chết người ở mức cao vẫn là cỏc những địa phương tập trung nhiều khu cụng nghiệp, doanh nghiệp khai thỏc mỏ, xõy dựng và sử dụng điện