Khỏi niệm tội vụ ý làm chết ngƣời do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh

Một phần của tài liệu Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 25 - 28)

nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh

Cũng giống như tội vụ ý làm chết người, dưới gúc độ khoa học Luật hỡnh sự, cũng cú nhiều quan điểm khỏc nhau về khỏi niệm đối với tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh.

Cú quan điểm cho rằng:

Vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh là trường hợp đặc biệt của tội vụ ý làm chết người. Cỏc quy tắc an toàn bị vi phạm trong trường hợp này là quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh và người phạm tội là

người cú nghĩa vụ phải tuõn thủ quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh đú [22, tr. 304].

Tương tự như trờn, cú quan điểm cho rằng:

Vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp là trường hợp làm chết người do khụng thực hiện đỳng những quy định về an toàn lao động mà người phạm tội xuất phỏt từ nghề nghiệp cú nghĩa vụ hoặc trỏch nhiệm phải thực hiện. Vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc hành chớnh là trường hợp người phạm tội làm chết người do vi phạm những quy tắc do phỏp luật hành chớnh quy định [2, tr. 116].

Cỏc quan điểm trờn đõy cú ưu điểm là nờu được khỏch thể của tội phạm xõm phạm đến, nhưng ở chừng mực nhất định chưa nờu được cụ thể hành vi phạm tội và dấu hiệu chủ thể của tội phạm này.

Quan điểm khỏc lại cho rằng: "Vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh được hiểu là hành vi vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh. Đõy là trường hợp đặc biệt của tội vụ ý làm chết người" [58, tr. 83]. Quan điểm này mới chỉ nờu định nghĩa hành vi vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh chứ chưa làm rừ khỏi niệm của tội phạm này. Hơn nữa, hành vi phạm tội khỏc tội phạm, vỡ khỏi niệm tội phạm đũi hỏi phải đầy đủ như khỏi niệm trong Điều 8 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 hiện hành.

Cú quan điểm cho rằng:

Vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh là trường hợp làm chết người do khụng thực hiện đỳng những quy tắc về an toàn lao động mà người phạm tội phải cú trỏch nhiệm hay nghĩa vụ do nghề nghiệp quy định. Những vi phạm quy tắc nghề nghiệp của người phạm tội là những vi phạm

thuộc phạm vi một ngành, một nghề do Nhà nước quy định cú tớnh chất nghiệp vụ để bảo đảm an toàn cho mọi người. Do làm một nghề mà nghề đú trực tiếp liờn quan đến tớnh mạng của con người, nờn phải tuõn thủ quy tắc an toàn, nếu vi phạm dễ dẫn đến chết người. Cũng là vụ ý làm chết người, nhưng người vi phạm quy tắc nghề nghiệp phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nặng hơn.

Vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc hành chớnh là trường hợp làm chết người do khụng thực hiện đỳng những quy tắc xó hội do luật hành chớnh quy định. Những quy tắc này cú thể do cỏc cơ quan hành chớnh Trung ương quy định như Chớnh phủ, Thủ tướng, cỏc Bộ, cỏc ngành; nhưng cũng cú thể do cỏc cơ quan hành chớnh ở địa phương hoặc một đơn vị sản xuất quy định. Cỏc quy phạm hành chớnh tương đối rộng, vỡ cỏc quan hệ xó hội nếu khụng do ngành luật khỏc điều chỉnh thỡ hầu hết do luật hành chớnh điều chỉnh [34, tr 107]. Quan điểm này cú điểm hợp lý là phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, nhưng dưới gúc độ khoa học trong khỏi niệm đó nờu chưa thể hiện dấu hiệu chủ thể của tội phạm.

Trờn cơ sở nghiờn cứu và tiếp thu cỏc điểm hợp lý trong cỏc quan điểm nờu trờn, cú thể đưa ra định nghĩa khoa học về tội phạm này như sau:

Tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh là trường hợp người phạm tội do khụng thực hiện đỳng những quy định về an toàn và quy tắc hành chớnh mà do tớnh chất nghề nghiệp họ phải cú nghĩa vụ hoặc trỏch nhiệm thực hiện, gõy hậu quả làm chết người.

Ngoài ra, nghiờn cứu cỏc khỏi niệm trờn, cú thể thấy giữa cỏc cấu thành cỏc tội phạm này cú mối liờn hệ đặc biệt, tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh (Điều 99 Bộ luật hỡnh sự năm 1999) được tỏch ra từ tội vụ ý làm chết người (Điều 104 Bộ luật hỡnh sự năm 1985). So sỏnh hai tội này thấy rằng loại hỡnh phạt nặng nhất đối với cả

hai tội đều là tự cú thời hạn; tội vụ ý làm chết người cú mức hỡnh phạt tự cao nhất là mười năm; cũn tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh cú hỡnh phạt cao nhất là mười hai năm, ngoài ra cũn quy định cả hỡnh phạt bổ sung đối với tội này. Cú thể núi, giữa hai tội này thể hiện mối quan hệ giữa cấu thành tội phạm bỡnh thường (Điều 98) và cấu thành tội phạm tăng nặng (Điều 99).

Một phần của tài liệu Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 25 - 28)