Giai đoạn từ khi Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng cho đến trƣớc phỏp điển húa lần thứ nhất Bộ luật hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 35 - 39)

- Thời kỳ Phỏp thuộc: Đến giữa thế kỷ XIX, thực dõn Phỏp tiến hành xõm lược nước ta và thực hiện chớnh sỏch chia để trị, đồng thời xõy dựng hệ

1.3.2.Giai đoạn từ khi Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng cho đến trƣớc phỏp điển húa lần thứ nhất Bộ luật hỡnh sự năm

Sau khi Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng, Nhà nước cụng nụng non trẻ đó tiến hành tớch cực hoạt động lập phỏp núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi riờng. Nhà nước ta đó ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự như Sắc lệnh số 21/SL ngày 14-02-1946 trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng; Sắc lệnh số 27/SL ngày 28-02-1946 trừng trị cỏc tội bắt cúc, tống tiền, ỏm sỏt cựng hàng loạt cỏc Sắc lệnh khỏc nhằm đỏp ứng yờu cầu giữ vững chớnh quyền nhõn dõn, gúp phần xõy dựng và phỏt triển lực lượng, chuẩn bị sẵn sàng bước vào cuộc khỏng chiến lõu dài của cả nước. Tuy nhiờn, do tỡnh hỡnh hết sức khẩn trương, khụng thể ban hành kịp cỏc văn bản quy phạm phỏp luật

núi chung, văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự cần thiết núi riờng. Nờn" tại Sắc lệnh 47/SL ngày 10-10-1945 Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó quy định tạm thời giữ cỏc luật lệ cũ với điều kiện khụng trỏi với nguyờn tắc độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hũa" [46, tr. 84]. Như vậy, về mặt thực tiễn, Nhà nước ta cũng phần nào ghi nhận những vấn đề cơ bản về khỏi niệm cỏc hành vi vụ ý làm chết người trong cỏc luật lệ đó được ban hành trước đú.

Trong thời kỳ xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước, cỏc Tũa ỏn đó căn cứ vào những văn bản núi trờn và chớnh sỏch trừng trị của Chớnh phủ để xột xử đem lại kết quả tốt cho việc bảo vệ trật tự, an ninh. Tuy nhiờn, do đường lối xột xử khụng thống nhất, rừ ràng nờn việc xột xử cũn gặp nhiều khú khăn, vướng mắc. Để hướng dẫn cỏc Tũa ỏn trừng trị một số tội phạm thụng thường, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Thụng tư 442/TTg ngày 19-01-1955 về việc trừng trị một số tội phạm, đó quy định: "Khụng cẩn thận hay khụng theo luật đi đường mà gõy tai nạn làm người khỏc bị thương sẽ bị phạt ba thỏng đến ba năm, nếu gõy tai nạn làm chết người cú thể bị phạt tự đến mười năm. Đối với những tội tương tự, cỏc Tũa ỏn cú thể bị phạt theo như những tội trờn đõy" [48, tr. 356].

Sau một thời gian thi hành, cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm nhận thấy mức hỡnh phạt tối đa mười năm chưa thớch đỏng trong những trường hợp cú tai nạn khủng khiếp làm chết người và thiệt hại nhiều đến tài sản của nhõn dõn. Vỡ vậy, Thủ tướng phủ đó ban hành Thụng tư số 556/TTg ngày 29-6-1955 bổ khuyết Thụng tư 442/TTg ngày 19-01-1955 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc trừng trị một số loại tội phạm, theo đú quy định:

Khụng cẩn thận hay khụng theo luật đi đường mà gõy tai nạn làm người khỏc bị thương sẽ bị phạt ba thỏng đến ba năm, nếu gõy tai nạn làm chết người cú thể bị phạt tự đến mười năm. Trường hợp gõy ra tai nạn lớn làm chết nhiều người và thiệt hại lớn đến tài sản của

nhõn dõn thỡ cú thể bị phạt đến tự chung thõn hoặc tử hỡnh [48, tr. 326].

Song song với việc xõy dựng nền phỏp luật tự chủ, phục vụ cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước. Bộ Tư phỏp đó cú Thụng tư số 19-VHH ngày 30-6-1955 yờu cầu cỏc Tũa ỏn khụng nờn ỏp dụng luật lệ của đế quốc và phong kiến nữa.

Ngày 15-6-1956, Chủ tịch nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó ban hành Sắc lệnh 267-SL quy định:

Kẻ nào vỡ thiếu tinh thần trỏch nhiệm mà trong cụng tỏc mỡnh phụ trỏch đó để lóng phớ, để hư hỏng mỏy múc, dụng cụ, nguyờn vật liệu, để lộ bớ mật Nhà nước, để xảy ra tai nạn...làm thiệt hại một cỏch nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước, của Hợp tỏc xó, của nhõn dõn, làm cản trở việc thực hiện chớnh sỏch, kế hoạch của Nhà nước, sẽ bị phạt từ ba thỏng đến hai năm tự. Nếu gõy thiệt hại đặc biệt nghiờm trọng, cú thể bị phạt tới hai mươi năm tự hoặc chung thõn và phải bồi thường thiệt hại [48].

Cụ thể húa cỏc quy định này, tại Chỉ thị số 02/NCCS ngày 29-4-1963, Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn xử lý tội thiếu tinh thần trỏch nhiệm gõy tai nạn làm thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, đến sức khỏe và sinh mạng của những người lao động tại cỏc cụng trường, nhà mỏy, hầm mỏ, kho tàng..., đó nờu một số khỏi niệm về lỗi khinh suất như sau:

Tai nạn xảy ra do khinh suất là tai nạn xảy ra ngoài ý muốn của bị can. Sẽ coi là khinh suất nếu bị can đó thấy trước khả năng xảy ra tai nạn nhưng vỡ chủ quan, thiếu thận trọng, quỏ tin vào những biện phỏp phũng ngừa của mỡnh cho nờn đó để xảy ra tai nạn (hỡnh thức lỗi ở đõy là khinh suất vỡ quỏ tự tin) hoặc bị can khụng thấy trước khả năng xảy ra tai nạn nhưng đỏng lẽ phải thấy

và cú thể thấy trước khả năng đú, để cú những biện phỏp phũng ngừa thớch đỏng (hỡnh thức lỗi ở đõy là khinh suất vỡ cẩu thả).

Qua việc tổng kết cụng tỏc xột xử, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó cú Bản tổng kết số 10/NCPL ngày 08-01-1968 hướng dẫn đường lối xử lý tội thiếu tinh thần trỏch nhiệm, vi phạm quy tắc an toàn lao động, gõy thiệt hại nghiờm trọng về người, về tài sản (gọi tắt là tội vi phạm quy tắc an toàn lao động), đó nờu khỏi niệm rừ ràng hơn về lỗi sơ suất, cụ thể:

Bị cỏo đó thấy trước khả năng gõy ra thiệt hại nghiờm trọng, nhưng vỡ chủ quan, thiếu thận trọng, nhẹ dạ tin vào những tỡnh tiết, những biện phỏp phũng ngừa khụng đầy đủ, cho nờn hậu quả tỏc hại đó xảy ra. Đõy là hỡnh thức lỗi sơ suất vỡ quỏ tự tin.

Bị cỏo khụng thấy trước khả năng gõy ra thiệt hại nghiờm trọng, nhưng đỏng lẽ phải thấy và cú thể thấy trước khả năng đú, vỡ đó được học tập về bảo hộ lao động, huấn luyện về phương phỏp làm việc an toàn; hậu quả tỏc hại xảy ra do thiếu sự chỳ ý cần thiết. Đõy là hỡnh thức lỗi sơ suất vỡ cẩu thả.

Tại Bản chuyờn đề tổng kết xột xử tội giết người ban hành kốm theo Cụng văn số 452-HS2 ngày 10-8-1970,Tũa ỏn nhõn dõn tối caođó hướng dẫn về việc phõn biệt giữa giết người với vụ ý làm chết người; trường hợp cần phõn biệt giữa lỗi cố ý giỏn tiếp làm chết người với vụ ý quỏ tự tin làm chết người và trường hợp định giết người này nhưng lại làm chết người khỏc, cụ thể là: mặt khỏch quan của hai tội này rất giống nhau vỡ cựng là một hành vi làm chết người khỏc; nhưng mặt chủ quan và do đú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội thỡ rất khỏc nhau, thể hiện ở chỗ đối với tội vụ ý làm chết người, khụng những can phạm khụng mong muốn cho hậu quả chết người xảy ra, hoặc khụng cú thỏi độ thờ ơ mặc kệ cho hậu quả đú xảy ra mà cũn khụng thấy được trước hậu quả đú mà đỏng lẽ phải thấy và cú thể thấy, hoặc tuy cú thể thấy hậu quả cú thể xảy ra, nhưng chủ quan tin vào một điều kiện cụ thể nào đú sẽ làm cho hậu quả khụng xảy ra [48, tr. 336].

Một phần của tài liệu Các tội vô ý làm chết người theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử ở nước ta hiện nay (Trang 35 - 39)