- Thời kỳ Phỏp thuộc: Đến giữa thế kỷ XIX, thực dõn Phỏp tiến hành xõm lược nước ta và thực hiện chớnh sỏch chia để trị, đồng thời xõy dựng hệ
b) Vướng mắc trong những quy định của Bộ luật hỡnh sự về cỏc tội vụ ý làm chết người và một số nguyờn nhõn trong việc xảy ra cỏc tội phạm
3.3.3. Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ tƣ phỏp, tăng cƣờng phối hợp giữa cỏc chủ thể phũng ngừa tội phạm
bộ tƣ phỏp, tăng cƣờng phối hợp giữa cỏc chủ thể phũng ngừa tội phạm trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống cỏc tội vụ ý làm chết ngƣời
Hệ thống cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn vừa cú chức năng trực tiếp phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, vừa tham mưu cho Nhà nước ban hành cỏc chủ trương, chớnh sỏch đấu tranh phự hợp. Trong chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mỡnh cỏc cơ quan này cú nhiệm vụ nghiờn cứu, phõn tớch tỡnh hỡnh tội phạm núi chung, cỏc tội vụ ý làm chết người núi riờng, phõn tớch tỡnh trạng phạm tội, xỏc định những nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội.
Một là, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và cỏn bộ làm cụng tỏc điều tra, truy tố và xột xử phải nắm vững cỏc chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của
Đảng và phỏp luật của Nhà nước để vận dụng một cỏch sỏng tạo, linh hoạt vào cụng cuộc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, bảo đảm kết hợp hài hũa cỏc yờu cầu về chớnh trị, phỏp luật.
Hai là, cụng tỏc điều tra, truy tố xột xử và thi hành ỏn phải tuõn thủ theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự và cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành. Bảo đảm quyền được bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, từng bước tạo điều kiện và đảm bảo cho họ được quyền thu thập và xuất trỡnh cỏc chứng cứ gỡ tội hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, đảm bảo sự tham gia đầy đủ của những người làm chứng và những người cú liờn quan đến vụ ỏn để việc đỏnh giỏ chứng cứ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng được khỏch quan, chớnh xỏc. Làm tốt cụng tỏc tuyển dụng, bố trớ và sử dụng cú hiệu quả đội ngũ Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp theo hướng đủ về tiờu chuẩn chuyờn mụn, vững vàng về phẩm chất chớnh trị, cú tinh thần phục vụ, kiờn quyết đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm.
Ba là, qua nghiờn cứu thực tiễn xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn và nguyờn nhõn phạm cỏc tội vụ ý làm chết người cho thấy, tỏc hại và hậu quả của tội phạm này gõy ra cho xó hội là đỏng kể. Vỡ vậy, nếu xột xử nghiờm minh, đỳng phỏp luật sẽ cú tỏc dụng rất lớn trong việc giữ vững kỷ cương, trật tự xó hội, giữ vững lũng tin của nhõn dõn vào chớnh quyền, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn trong xó hội. Tuy nhiờn, khi xột xử cũng cần tụn trọng cỏc quyền con người, quyền cụng dõn và lợi ớch hợp phỏp của người phạm tội, phự hợp với chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta là đảm bảo sự cụng bằng trong việc xử lý cỏc hành vi phạm tội, nhưng cú sự khoan hồng, giảm nhẹ đối với cỏc hành vi phạm tội do lỗi vụ ý. Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn cần tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật làm cho toàn xó hội, quần chỳng nhõn dõn thấy được tớnh chất nguy hiểm của cỏc tội vụ ý làm chết người, thấy được cỏc thiếu sút trong cụng tỏc quản lý, giỏo dục từ đú
tuyờn truyền kịp thời, đầy đủ và sõu rộng tới mọi tầng lớp nhõn dõn. Đặc biệt, cần chủ động phối hợp giữa cỏc cơ quan tư phỏp xử lý nghiờm minh cỏc tội phạm này như tổ chức xột xử cụng khai, lưu động để nõng cao việc giỏo dục, tuyờn truyền phỏp luật đối với quần chỳng nhõn dõn.
Bốn là, tăng cường mối quan hệ giữa cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật với cỏc cơ quan bỏo chớ, phương tiện thụng tin đại chỳng về quỏ trỡnh điều tra, truy tố và xột xử cỏc vụ ỏn về cỏc tội vụ ý làm chết người. Tăng thời lượng thụng tin trờn cỏc chuyờn trang, chuyờn mục Nhà nước và phỏp luật về cỏc vụ ỏn cũn cú ý kiến khỏc nhau, bảo đảm tranh luận dõn chủ, cụng khai, phỏt huy trớ tuệ của cỏc luật gia và cỏc nhà thực tiễn.
KẾT LUẬN
Túm lại, qua nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học "Cỏc tội vụ ý làm chết người theo Luật hỡnh sự Việt Nam và thực tiễn xột xử ở nước ta hiện nay" cho phộp chỳng tụi rỳt ra một số kết luận chung dưới đõy:
1. Cỏc tội vụ ý làm chết người là những tội phạm độc lập, được quy định tại Chương XVIII của Bộ luật hỡnh sự (cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, danh dự nhõn phẩm của con người), do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi theo luật định thực hiện với lỗi vụ ý, cú thể là vụ ý vỡ quỏ tự tin hoặc vụ ý vỡ cẩu thả, xõm phạm đến khỏch thể là tớnh mạng của con người. Đú là việc người phạm tội cú hành vi vi phạm quy tắc nhằm bảo đảm an toàn về tớnh mạng cho con người gõy hậu quả chết người. Trong tội vụ ý làm chết người thỡ cỏc quy tắc bị vi phạm là những quy tắc cú thể đó được quy phạm húa hoặc cú thể chỉ là những quy tắc xử sự xó hội thụng thường đó trở thành tập quỏn sinh hoạt, mọi người đều biết và thừa nhận. Đối với tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh, đõy là trường hợp đặc biệt của tội vụ ý làm chết người vỡ quy tắc bị vi phạm trong trường hợp này là quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh và người phạm tội là người cú nghĩa vụ phải tuõn thủ quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh đú. Quy tắc an toàn trong trường hợp này cú tớnh cụ thể, rừ ràng hơn, đũi hỏi chủ thể cú trỏch nhiệm cao hơn trong việc tuõn thủ. Vỡ vậy, tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh nguy hiểm hơn tội vụ ý làm chết người; do đú, khung hỡnh phạt cao hơn và người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định.
2. Qua nghiờn cứu lịch sử lập phỏp hỡnh sự, tội vụ ý làm chết người đó được quy định rất sớm. Trải qua từng thời kỳ lịch sử lập phỏp nước nhà, chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta về tội phạm này đó đạt được một số thành tựu nhất định. Đặc biệt là quỏ trỡnh phỏp điển húa lần thứ hai (Bộ luật hỡnh sự
năm 1999) đó tỏch tội vụ ý làm chết người thành hai tội riờng biệt là tội vụ ý làm chết người (Điều 98) và tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh (Điều 99). Việc tỏch này nhằm mục đớch cụ thể húa chớnh sỏch hỡnh sự, cú lợi cho người phạm tội và bảo đảm sự cụng bằng trong việc điều tra, truy tố và xột xử.
3. Mặc dự đó đạt được nhiều thành tựu nhất định, nhưng phỏp luật hỡnh sự về tội phạm này vẫn tồn tại một số hạn chế, thiếu những quy định chi tiết dẫn đến nhận thức, cỏch hiểu khụng thống nhất khi định tội danh và ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố và xột xử cỏc tội vụ ý làm chết người. Về lý luận và thực tiễn, đũi hỏi phải tiếp tục nghiờn cứu, hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe của con người núi chung và tội phạm này núi riờng, đề xuất cỏc giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả của cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm đối với cỏc tội vụ ý làm chết người.
4. Trờn cơ sở nghiờn cứu phõn tớch, nhận định, đỏnh giỏ về cỏc tội vụ ý làm chết người, tỏc giả luận văn mong muốn gúp phần làm rừ thờm một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, trờn cơ sở những đặc điểm của tội phạm, cựng với thực tiễn tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội để đề xuất một số ý kiến bước đầu chỉ ra cỏc nguyờn nhõn cơ bản xảy ra trong thực tiễn của hai tội phạm này, cũng như nguyờn nhõn của cỏc tồn tại, qua đú làm cơ sở để đề xuất giải phỏp hoàn thiện phỏp luật và một số giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về cỏc tội vụ ý làm chết người.