III. công tác thi công cống thoát nớc 1 Phạm vi công việc.
3. Chuẩn bị xe máy thi công.
4.2 Một số yêu cầu kỹ thuật trong công tác thi công hệ thống thoát nớc.
4.2.1 Công tác đào đất hố móng.
- Dùng máy đào kết hợp với thủ công để đào, sửa hố móng bằng thủ công đảm bảo đúng cao độ, kích thớc, độ dốc dọc theo đúng hồ sơ thiết kế.
- Để đảm bảo thuận tiện trong thi công, nhà thầu sẽ đào hố móng rộng hơn thiết kế mỗi chiều ít nhất là 50cm với chiều cao hố móng sâu, thì chiều dốc mái đào hố móng phải đảm bảo mái 1/1 tránh sụt nở thành móng.
- Vị trí đứng của bánh xe máy đào, xe vận chuyển, cẩu cách mép hố móng ít nhất là 1,5m để tránh sạt nở gây cản trở trong công việc thi công hạng mục sau.
- Trong quá trình đào móng phải có bờ vây trên nền đờng để tránh ma có nớc mặt. Dọc theo hố móng đào hai bên phải có rãnh nhỏ thoát nớc móng cống vào hố thu nớc.
- Thờng xuyên bố trí máy bơm nớc, nhân lực sẵn sàng bơm nớc hố móng, nớc ngầm khi cần thiết.
- Báo cáo địa chất hố móng với Kỹ s t vấn giám sát để kiểm tra nghiệm thu.
4.2.2 Lắp ghép ván khuôn và đà dáo thi công mũ mố cống bản, cống hộp...:
- Ván khuôn và đà dáo đợc gia công lắp dựng theo đúng hình dáng kích thớc khối bê tông theo thiết kế, đồng thời phải tuân theo các tiêu chuẩn trong TCVN4453- 95 và tuân theo quy phạm công trình thuỷ lợi D6-7.
- Nhà thầu sẽ sử dụng thép tấm CT3 dày 2mm làm ván khuôn định hình. Để đảm bảo dễ dàng trong việc tháo dỡ, ván khuôn đợc chế tạo theo từng tấm riêng biệt, các tấm ván khuôn có tai và đợc liên kết với nhau bằng bulong M12 đảm bảo vững trắc, kín khít sau khi ghép và ổn định trong suốt quá trình đổ bê tông.
- Bề mặt trong của ván khuôn (phân tiếp xúc với bê tông) đợc làm sạch trớc khi đặt cốt thép, đổ bê tông và đợc quét lớp dầu chống dính có chỉ tiêu lý hoá không ảnh hởng đến chất lợng của bê tông
- Ván khuôn sau khi lắp đặt phải trình kỹ s t vấn nghiệm thu đảm bảo các sai số của ván khuôn sau khi lắp đặt nằm trong phạm vi cho phép mới tiến hành đệ trình đổ bê tông.
4.2.3 Công tác bê tông:
- Trong phạm vi thi công cống, hạng mục bê tông đợc thực hiện với công tác bê tông móng cống, bê tông tờng đầu, tờng cánh, sân cống và hố tụ.
- Trong quá trình thi công nhà thầu đảm bảo chất lợng vật liệu theo đúng hồ sơ thiết kế, bê tông phải đảm bảo theo thiết kế và tiêu chuẩn TCVN 4453-1987.
- Sau khi nhận đợc sự chấp thuận bằng văn bản của t vấn giám sát về các mẫu thí nghiệm về các loại vật liệu và mác bê tông đợc thiết kế mới tiến hành đổ bê tông.
4.2.4 Cân đong vật liệu:
- Nhà thầu có biện pháp để thực hiện cân đong chính xác vật liệu cho khối trộn bê tông phù hợp với trị số sai lệch cho phép nh sau:
+ Xi măng. phụ gia, nớc là : 1% so với khối l± ợng + Cát, đá là : 5% so với khối l± ợng - Trong từng khối trộn nhà thầu đảm bảo:
+ Xi măng đợc sử dụng là xi măng trung ơng PC30 đóng bao.
+ Khối lợng cát đá đợc cân đong quy về thể tích khối lợng. Đợc thể hiện bằng hộc thép có thể tích theo vạch để đong cát đá cho một mẻ trộn.
+ Nớc đợc duy trì bằng cấp phối định sẵn trong máy trộn.
4.2.5 Trộn bê tông:
- Bê tông đợc nhà thầu rộn bằng máy trộn có dung tích ≥ 250L đảm bảo các quy trình sau:
+ Cho xi măng và cốt liệu vào thùng trộn, trộn đều cốt liệu. + Cho nớc vào máy trộn.
+ Cấm đổ xi măng vào trớc tiên.
+ Do kết cấu móng cống nhỏ, số lợng sản xuất bê tông không nhiều, nhà thầu sẽ dùng máy trộn 250L, khi đảm bảo số vòng quay quy định mới đổ bê tông
ra. Bê tông đợc trộn tuân theo tiêu chuẩn TCVN4433-95 và quy phạm thuỷ lợi QPTLD6-78 đảm bảo theo quy định sau:
- Thể tích toàn bộ vật liệu đổ vào thùng trộn cho một lần phù hợp với dung tích của máy trộn, thể tích chênh lệch đảm bảo không vợt quá 10%.±
- Không tự ý tăng giảm tốc độ vòng quay của máy trộn so với tốc độ quy định. - Thời gian trộn một mẻ bê tông tính từ khi đổ hết vật liệu vào máy đến khi đổ ra với cùng một vận tốc trộn đợc xác định bằng thí nghiệm và duy trì kiểm tra độ sụt của bê tông (độ sụt 6-:-8cm).
- Tại máy trộn phải treo các bảng chỉ dẫn về thành phần hỗn hợp bê tông và số l- ợng vật liệu dùng cho 1 mẻ trộn bằng các đơn vị đo lờng thực tế.
- Trong quá trình trộn và đổ bê tông phải quan sát có hệ thống độ nhuyễn của nó. Trong mọi trờng hợp sai lệch đều phải tìm ngay nguyên nhân và có biện pháp phục hồi độ nhuyễn đã quy định.
4.2.6 Vận chuyển bê tông:
- Công tác vận chuyển bê tông đuợc Nhà thầu thực hiện theo đúng quy định trong mục 32 chơng 5 của TCVN 4453-95 đồng thời tuận theo các quy định sau:
+ Công cụ và phơng tiện vận chuyển đảm bảo cho hỗn hợp bê tông không bị phân tầng, bị chảy nớc xi măng thay đổ tỉ lẹ N/X do ảnh hởng của thời tiết.
+ Năng lực và phơng tiện vận chuyển có dung tích phù hợp với tốc độ trộn bê tông, khối lợng đổ bê tông đảm bảo không bị ứ đọng chờ đợi.
+ Thời gian lu quá trình vận chuyển chờ đổ phụ thuộc vào nhiệt độ, thời tiết, phụ gia và loại bê tông sử dụng...
+ Tại vị trí đổ bê tông có đặt phễu rót bê tông đựoc chế tạo bằng thép tấm dày 1mm, đờng kính phễu 35-40cm, đờng kính ống từ 8-10mm, phễu đổ bê tông đợc đặt nghiêng từ trên mặt đờng dẫn xuống hố móng để đổ bê tông trực tiếp vào kết cấu.
4.2.7 Đổ bê tông:
- Vì khối lợng bê tông cho một cấu kiện không lớn vì vậy bê tông đợc đổ liền khối cho một kết cấu.
- Do đặc thù cấu kiện bê tông cống đợc đổ âm dới kết cấu nền đờng lên quá trình vận chuyển bê tông đợc thực hiện bằng các máng, ống vòi voi... các máng và ống
vòi voi đợc thiết kế di động từ mặt bằng máy trộn bê tông đến khắp mặt bằng cần đổ bê tông.
- Trong mọi trờng hợp đổ bê tông phải đợc đảm bảo các chỉ tiêu sau:
+ Không đợc làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí kích thớc ván khuôn và chiều dày lớp bảo vệ cốt thép
+ Không dùng đầm để san trộn bê tông.
+ Khi thấy dấu hiệu trong phân tầng bê tông thì phải xử lý ngay đảm bảo độ nhuyễn bê tông đợc phục hồi.
4.2.8 Đầm bê tông:
- Bê tông đều đợc đầm bằng máy: Đầm rung hoặc đầm bàn, thiết bị phù hợp, bán kính tác dụng của đầm, bàn đầm ...v.v đảm bảo thao tác thuận tiện.
- Bê tông sau khi đổ san sẽ đợc đầm chặt bằng đầm dùi, thời gian đầm cho một lần đổ từ 30-90 giây bảo đảm bê tông có độ đồng nhất và đặc trắc cao nhất, dấu hiệu của việc đầm lèn bê tông đảm bảo để dừng là bê tông không ngót và hết sủi bọt. Bê tông đợc đầm chặt liên tục xung quanh cốt thép và vào tận các góc của ván khuôn để đảm bảo khối bê tông là đặc trắc, không có các vết rỗ.
- Trong quá trình đầm tuyệt đối không đầm bê tông thông qua cốt thép. - Ngời đầm không dùng vòi đầm để san bê tông
- Thời gian đầm căn cứ vào độ lún sụt xuống và không còn xuất hiện bọt khí, vữa xi măng không nổi lên mặt để làm chuẩn.
- Không đầm lâu quá tránh gây phân tầng
- Khoảng cách đầm dùi chấn động giữa 2 lần trớc và sau dùi vào bê tông không lớn hơn 1,5 lần bán kính hữu hiệu của đầm dùi.
- Dùi đầm vào bê tông theo hớng vuông góc, đầm theo thứ tự không để sót.
- Khoảng cách vuông góc của đầm dùi cách ván khuôn không lớn hơn 1/2 bán kính hữu hiệu của máy, không dùi vào cốt thép và ván khuôn.
- Khi dịch chuyển đầm rút từ từ, không tắt động cơ tránh để lỗ trong bê tông. - Không ấn gập dây đầm, không để ngang dùi đầm trên mặt bê tông.
- Số lợng máy đầm đợc tính toán căn cứ vào dung tích và khối lợng của từng khoảnh đổ.
4.2.9 Bảo dỡng bê tông
- Bê tông sau khi đổ sẽ đợc bảo dỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiện độ cần thiết để bê tông đông kết và ngăn ngừa các tác động có hại đến sự đông kết của bê tông, Phơng pháp quy trình thời gian bảo dỡng đều tuân theo các quy định của TCVN5592-91.
- Việc bảo dỡng bê tông phải thực hiện ngay sau khi đổ, chậm nhất là sau 10h, với điều kiện nóng khô thì công việc bảo dỡng phải thực hiện sau 2 đến 3h. Thời gian bảo dỡng bê tông liên tục trong thời gian là 7giờ.
- Bề mặt bê tông lộ ra ngoài ván khuôn của các cấu kiện ngay sau khi đổ đợc bảo dỡng bằng nhiều cách khác nhau, thông thờng bề mặt bê tông đợc rải một lớp cát và phủ bao tải kín, dùng nớc phun nhẹ làm bề mặt bê tông luôn đợc dữ ẩm.
+ Trong trờng hợp nhiệt độ lớn hơn 15°C trong vòng 3 ngày đêm đầu tiên phải tiến hành tới ban ngày ít nhất 3 giờ/ lần, ban đêm ít nhất 1 lần. Các ngày sau ít nhất 3 lần / ngày đêm. Thời gian bảo dỡng liên tục trong vòng 7 ngày.
+ Nếu nhiệt độ <5°C thì không cần tới nớc .
- Trong thời kỳ bảo dỡng, bê tông đợc bảo vệ chống các tác dụng cơ học nh rung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hại khác.
- Sau khi tháo dỡ ván khuôn, bê tông tiếp tục đợc bảo dỡng cho đến khi đạt cờng độ R28.
4.2.10 Tháo dỡ ván khuôn thanh chống:
- Ván khuôn và thanh chống chỉ tháo dỡ khi bê tông đã đạt cờng độ theo quy định. Khi tháo dỡ ván khuôn, đà dáo phải tránh gây va chạm mạnh hoặc ứng suất đột ngột làm h hại đến kết cấu. Do các tấm ván khuôn để sản xuất cấu kiện BTCT đúc sẵn bằng thép đợc liên kết với nhau bằng bulong M12, do vậy khi tháo dỡ ván khuôn chỉ cần dùng Clê thông thờng để vặn ốc tháo bulông.
- Các ván khuôn thành đứng đợc tháo dỡ khi bê tông đạt cờng độ 50daN/cm2. - Việc tháo dỡ ván khuôn thanh chống đợc thực hiện nhẹ nhàng và tuân thủ các trình tự quy định trong thi công.
- Công tác đắp đất thân cống đợc thực hiện khi bê tông thân cống, đá xây thân cống đạt cờng độ và độ chặt đầm đất mang cống là K95.
- Đối với cống tròn lớp đất trên thân cống dới đáy áo đờng phải đợc đầm chặt với chiều dày tối thiểu là 30cm.
- Công tác đắp đất đợc thực hiện bằng đầm cóc kết hợp với đầm thủ công san đầm đất với chiều dày mỗi lớp từ 10-:- 15cm.
- Để đảm bảo ống cống không bi xô lệch trong quá trình đắp phải thực hiện đắp đều hai bên.
- Mỗi lớp đắp chỉ sử dụng một loại vật liệu đồng nhất, độ ẩm đồng đều trong phạm vi giới hạn độ ẩm tốt nhất để đạt hiệu quả cao trong công tác đầm nén đạt độ chặt quy định giảm bớt công đầm.
- Trong khi đầm đặc biệt chú ý đến các kết cấu của cống đảm bảo đầm đất không ảnh hởng đến các kết cấu ống cống, đá xây và bê tông…
4.2.12 Bốc dỡ ống cống, tấm bản để lắp đặt::
- Quá trình xếp và dỡ ống cống, tấm bản cống BTCT, đợc thao tác bằng hệ thống nâng hạ hoặc cần cẩu bánh lốp 10T đợc Kỹ s t vấn giám sát chấp thuận.
Không đợc dỡ ống cống tấm bản bằng lăn trợt hoặc bất kỳ vật nghiêng nào khác. - Thiết bị nâng phải có đủ diện tích tiếp xúc ống cống, tấm bản cống đề phòng h hại do lực tập trung.
4.2.13 Lắp đặt ống cống, tấm bản cống BTCT
- Các ống cống, tấm bản đợc đặt cẩn thận đúng vị trí quy định, đúng độ dốc và cao độ thiết kế , thẳng với trục dọc của cống và phù hợp với dòng chảy tự nhiên. - Mặt trong và mặt ngoài ống cống, tấm bản phải bằng phẳng, nhẵn kín khít với nhau. Toàn bộ đờng ống, bề mặt tấm bản không có vết nứt vết dạn, sứt, bề mặt su xì…
4.2.14 Làm mối nối ống cống
- Mặt trong mối nối đợc chét kín khít bằng vật liệu chèn mối nối VXM M100# mặt ngoài đợc quấn 2 lớp dây đay tẩm nhựa, bề rộng vệt quấn 25cm.
- Bề mặt tiếp xúc ở ống cống sạch sẽ, ẩm khi bắt đầu chét vữa, sau khi chét vữa toàn bộ bề mặt phía trong của khe ống cống, gờ nối. ống cống sẽ đợc lắp vào đúng vị trí, những chỗ trống còn lại trong khe nối đợc nhét kín khít bằng vữa
vòng quang mối nối. Phía trong của mối nối đợc bảo dỡng bằng bao tải giữ ẩm thờng xuyên ít nhất là 7 ngày.
4.2.15 Công tác kiểm tra chất lợng bê tông.
- Trong quá trình đổ bê tông, nhà thầu tiến hành lấy mẫu thí nghiệm để xác định cờng độ, mẫu đợc bảo quản tạo phòng thí nghiệm tại công trờng và đợc bảo dỡng phù hợp với TCVN3105-93.
- Mỗi hạng mục đổ bê tông, trong mỗi ca sản xuất lấy ít nhất 2 tổ hợp mẫu 15x15x15cm để ép sau 14 ngày và 28 ngày.
- Tiêu chuẩn lấy mẫu đối với 15m3 bê tông phải lấy một tổ hợp mẫu (6 mẫu) hoặc sau ít nhất 1 ca bê tông <15m3 phải lấy 1 tổ hợp mẫu (6 mẫu).
- Các mẫu bê tông đợc bảo dỡng trong cùng mọt điều kiện bảo dỡng của kết cấu bê tông tại hiện trờng
- Khối xây phải đặc chắc, chèn khít, đúng vị trí cao độ và kích thớc hình học của hồ sơ thiết kế đợc duyệt.
- Mặt đá xây trát phải phẳng, đá to, đá nhỏ phải đợc xây phân bố đều trên toàn bộ diện của khối xây.
- Mọi sai số về công tác xây trát phải nằm trong phạm vi cho phép của quy trình, quy phạm kỹ thuật đối với mọi công việc của bê tông và xây trát công trình.