IV Các trang bị kiểm tra hiện trờng
3. Chính sách về chất lợng của Nhà thầu.
Hồ sơ dự thầu xây lắp
- Là nhà thầu chuyên về giao thông và với mục đích là phát triển nữa vị trí của mình là một trong các doanh nghiệp xây dựng hàng đầu, Nhà thầu chúng tôi nhận thức một cách sâu sắc rằng “Uy tín, chất lợng sản phẩm là điều kiện cần để tồn tại và phát triển bền vững” luôn thực hiện t tởng chỉ đạo xuyên suốt “Công trình mới, tầm cao mới” đó là việc không ngừng nâng cao hơn nữa các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật: Chất lợng, tiến độ, an toàn, hiệu quả. Việc đảm bảo, nâng cao chất l- ợng sản phẩm xây lắp là một trong những biện pháp hàng đầu.
- Mục đích của quản lý chất lợng là để thực hiện công việc, hoàn thành các hạng mục công trình đáp ứng đợc yêu cầu, mong muốn của Chủ đầu t cũng nh các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành. Để đạt đợc mục tiêu này, chính sách của Nhà thầu là: - Không ngừng phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của đội ngũ cán bộ, công nhân viên.
- Nâng cao chất lợng sản phẩm trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Thu thập thông tin phản hồi về chất lợng sản phẩm đồng thời liên tục kiểm tra hệ thống quản lý chất lợng và tiến độ thi công để tìm ra biện pháp hữu hiệu.
* Trách nhiệm của một số thành viên thuộc hệ thống quản lý chất lợng: - Giám đốc điều hành:
Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc dự án về toàn bộ công tác thi công xây lắp, bao gồm:
+ Xem xét phê chuẩn biện pháp đảm bảo chất lợng.
+ Xem xét và đề xuất Giám đốc dự án ký kết các hợp đồng cung ứng vật t, vật liệu.
+ Phân công, kiểm tra, đôn đốc hệ thống quản lý chất lợng thực hiện trên biện pháp đảm bảo chất lợng thi công từng hạng mục xây lắp.
+ Hoà giải các xung đột hay các vấn đề về chất lợng.
+ Chịu trách nhiệm về chất lợng công việc và thực thi kế hoạch kiểm soát chất lợng.
+ Phối hợp với thành viên Ban Chỉ huy các Đội thi công, Ban điều hành và các cơ quan chức năng để điều hành thi công.
+ Điều phối xe máy – thiết bị (thi công, thí nghiệm ), nhân lực, vật t… trên toàn bộ công trờng.
Hồ sơ dự thầu xây lắp
+ Khuyến khích, động viện các Đơn vị thi công trong thực hiện nhiệm vụ thi công. Đồng thời xử lý những phạm vi về chất lợng xây lắp trên công trờng. - Chủ nhiệm kỹ thuật điều hành thi công:
+ Cùng Giám đốc điều hành chịu trách nhiệm trớc Giám đốc dự án về toàn bộ công tác thi công xây lắp, bao gồm:
+ Không ngừng nâng cao, phát triển hệ thống kiểm soát chất lợng trong toàn bộ dự án bằng cách: Thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng, phát triển đội ngũ cán bộ, công nhân viên chuyên ngành quản lý chất lợng.
+ Xem xét tất cả các đệ trình về chất lợng của Nhà thầu phụ và hớng dẫn Nhà thầu phụ trong quá trình thi công đảm bảo các yêu cầu về chất lợng.
+ Trực tiếp kiểm tra, đôn đốc hệ thống kiểm tra chất lợng để đảm bảo hệ thống hoạt động có hiệu quả.
+ Đánh giá chính xác các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm xây lắp trên công tr- ờng và đề ra các biện pháp khắc phục, sửa chữa những sai sót trong quá trình thi công.
+ Xem xét các báo cáo về chất lợng xây lắp của các Đơn vị thi công, xác minh làm rõ nguyên nhân dẫn đến giảm chất lợng thi công.
+ Chủ trì các cuộc họp, giao ban, hội thảo về chất lợng sản phẩm và đê xuất các biện pháp thay thế, bố trí phân công nhân sự trong hệ thống kiểm tra chất lợng khi cần thiết.
+ Quản lý, giám sát phòng thí nghiệm của Nhà thầu tại công trờng.
+ Lu trữ tất cả các văn kiện về chất lợng, các kết quả kiểm định, thí nghiệm.
+ Giới thiệu cho các cán bộ, công nhân viên mới về chính sách chất lợng và tầm quan trọng của chất lợng.
- Kỹ s Quản lý kỹ thuật chất lợng hiện trờng:
Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc điều hành về các nhiệm vụ liên quan đến chất l- ợng sản phẩm bao gồm:
+ Giám sát công việc trong và ngoài công trờng để đảm bảo công tác điều hành sản xuất một cách hợp lý và đạt đợc các mục tiêu chất lợng.
+ Chuẩn bị thuyết minh biện pháp thi công.
Hồ sơ dự thầu xây lắp
+ Cùng Chủ nhiệm điều hành kỹ thuật thi công đề xuất các biện pháp khắc phục sửa chữa những sai sót và phòng ngừa các vi phạm về chất lợng.
+ Giới thiều sơ lợc cho cán bộ, công nhân viên về biện pháp thi công, đi kèm các biện pháp đảm bảo chất lợng.
+ Quản lý hồ sơ thiết kế, các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành. + Đề xuất, xem xét các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trờng.
+ Quan hệ với đại diện Chủ đầu t về các vấn đề trong chơng trình quản lý chất lợng.
+ Chuẩn bị biện pháp thi công chi tiết để thống nhất với chủ đầu t và TVGS.
+ Đánh giá và báo cáo tiến độ trên công trờng so với kế hoạch đề ra.
+ Tham mu cho Giám đốc điều hành trong công tác tổ chức, điều hành sản xuất, đề xuất việc điều phối xe máy – thiết bị ( thi công, thí nghiệm ), nhân lực,…
tiến độ cung ứng vật t trên công trờng. - Kỹ thuật thi công hiện trờng:
Có trách nhiệm:
+ Xem xét chi tiết Hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật đi kèm trớc khi triển khai thi công từng hạng mục, từng bớc công việc.
+ Cùng Kỹ s Quản lý kỹ thuật chất lợng hiện trờng chuẩn bị thuyết minh biện pháp thi công, kế hoạch thí nghiệm (các nguồn vật liệu đầu vào, thi công thí điểm) và điều tiết xử lý các đệ trình kỹ thuật.
+ Cùng nhà thầu phụ, TVGS xem xét các vấn đề về Hồ sơ thiết kế.
+ Điều phối nhân công trực tiếp và các công việc Nhà thầu tại hiện trờng. + Bố trí máy móc, vật liệu, nhân công và các thiết bị hiện trờng tạm trong phạm vi đợc phân công.
+ Trực tiếp kiểm tra tiến độ thi công chi tiết từng bớc công việc trên công trờng và biện pháp đảm bảo chất lợng, an toàn, vệ sinh lao động tơng ứng với mỗi bớc công việc.
+ Báo cáo với Giám đốc điều hành về tất cả các vấn đề có tác động ảnh h- ởng đến công trình.
Hồ sơ dự thầu xây lắp
+ Trực tiếp theo dõi: các công việc đợc thực hiện theo kế hoạch kiểm soát chất lợng. Đảm bảo công trình và vật liệu đợc thí nghiệm và giám sát theo kế hoạch, sẽ tiến hành các thí nghiệm vâ kiểm định tất cả các công tác (thi công thí điểm ) đợc chấp thuậm mới đợc đa và thi công đại trà.
- Kỹ s Giám sát hiện trờng: Có trách nhiệm:
+ Kiểm soát tiến độ công việc để có kế hoạch kiểm tra chất lợng kịp thời. + Báo cáo lên Kỹ s Quản lý kỹ thuật chất lợng tại hiện trờng về tất cả các vấn đề liên quan đến công trình.
+ Giám sát các công việc của các Đội thi công, các Nhà cung cấp, đảm bảo các công việc đợc tiến hành đúng tiến độ.
+ Ghi lại số liệu các kết quả thi công và hao phí vật t, ca xe – máy, nhân công hàng ngày.…
- Kỹ s Quản lý kỹ thuật chất lợng tại trụ sơ:
+ Tổng hợp, báo cáo các số liệu về tình hình thi công trong ngày.
+ Đánh giá và phân tích tình hình thực hiện tiến độ thi công trong ngày. + Chuẩn bị hồ sơ thanh toán tạm thời và quyết toán cuối cùng cho dự án. + Kiểm tra các số liệu về tình hình thi công trên công trờng.
- Chủ nhiệm KCS:
Các nghĩa vụ cụ thể bao gồm:
+ Kiểm tra các công việc tiến hành theo biện pháp thi công đã thống nhất. + Tiến hành chứng kiến và lu trữ các kết quả giám định chất lợng.
+ Báo cáo ngay các sai lệch về chất lợng so với Tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Chứng kiến làm thí nghiệm, kiểm định theo yêu cầu của Kỹ s Quản lý kỹ thuật chất lợng tại hiện trờng.
Chi tiết các công việc kiểm soát chất lợng các hạng mục chính trong quá trình thi công và sau khi sản phẩm hoàn thành đợc nhà thầu trình bày trong thuyết minh thi công chi tiết các hạng mục công trình.
Hồ sơ dự thầu xây lắp
Phần VI
Công tác đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trờng và an toàn lao động
I. Công tác đảm bảo giao thông
- Gói thầu số 3 Xây dựng đoạn Km54+00 -:- Km67+00, thuộc dự án đầu t xây dựng công trình nâng cấp QL 279 đoạn Nghĩa Đô - Văn Bàn đợc nâng cấp cải tạo vì vậy công tác đảm bảo giao thông, an toàn giao thông trên toàn tuyến là rất khó khăn. Nhà thầu đề xuất biện pháp thi công nền đờng nh sau; Thi công đờng công vụ nội ngoại tuyến trớc tân dụng tuyến đờng cũ hiện có làm đờng chính phục vụ thi công, Biện pháp thi công chủ đạo tuyến chính là thi công theo phơng pháp cuốn chiếu; làm đến đoạn nào sẽ tập trung lực lợng, thiết bị thi công dứt điểm đến đấy để đảm bảo giao thông.
- Trên mặt bằng thi công có bố trí đầy đủ hệ thống tín hiệu, biển báo công trờng thi công đặt biển báo công trờng, biển báo đờng thu hẹp về 1 phía, biển hạn chế tốc độ (227, 203b, 203c, 441, 442a,442c, )theo Điều lệ báo hiệu đ… ờng bộ hiện hành 22TCN 237-01. Vị trí làm việc của xe máy – thiết bị thi công và công nhân, phân đoạn thi công đợc bố trí trong phạm vi ranh giới đợc ngăn cách bằng hệ thống cọc tiêu sơn trắng, đỏ. Có ngời hớng dẫn đảm bảo giao thông (đợc trang bị đầy đủ băng, cờ còi và mang mặc trang phục phù hợp). …
- Tại những đoạn đờng đào, đổ san đất đắp, vị trí thi công cống thoát nớc, hố móng tờng chắn có đèn báo hiệu về ban đêm. Tất cả hệ thống báo hiệu bảo đảm an toàn sẽ đợc Nhà thầu hoàn thành trớc khi thi công. Cụ thể về biện pháp bảo đảm giao thông cho từng hạng mục công việc nh sau:
- Đối với những đoạn đào hạ nền đờng, đắp tôn cao nền đờng hiện tại sẽ thi công đào hạ hoặc đắp tôn cao 1/2 nền đờng (theo đoạn dài khoảng 70 -:- 100m, từng lớp đào, đắo), 1/2 nền đờng còn lại đảm bảo giao thông. Đối với những đoạn giao cắt qua mom, đắp nền tách biệt với tuyến cong vụ sẽ thi công đào, đắp trên mặt bằng toàn đoạn.
- Khi thi công các lớp móng, mặt đờng: Nhà thầu sẽ bố trí mặt bằng thi công các lớp móng, mặt đờng theo từng đoạn (có bản vẽ kèm theo) với bề rộng bằng 1/2 chiều rộng mặt đờng, 1/2 chiều rộng mặt đờng còn lại đảm bảo giao thông, sau khi thi công xong 1/2 đờng theo từng phân đoạn tiến hành thi công nốt 1/2 phần đờng còn lại của phân đoạn bên kia.
Hồ sơ dự thầu xây lắp
- Thi công cống thoát nớc ngang đờng: Tiến hành thi công 1/2 cống. Chiều dài mặt bằng về mỗi phía theo hớng dọc đờng khoảng 30m (chiều rộng bằng 1/2 chiều rộng mặt đờng). Sau khi thi công, hoàn thiện xong 1/2 cống mới tiến hành thi công nốt 1/2 cống còn lại, thời gian thi công < 1 tháng. Đối với cống cũ nối dài Nhà thầu sẽ thực hiện thi công trên toàn bộ 1 phía nối cống.
- Đối với hệ thống rãnh thoát nớc dọc tuyến: Nhà thầu sẽ phân chia thành các phân đoạn thi công mỗi phân đoạn có chiều dài 30m. Sau khi thi công xong dứt điểm đoạn này mới tiền hành thi công đoạn khác.
- Đối với tờng chắn: Trong quá trình thi công tờng chắn Nhà thầu sẽ bố trí xe máy, thiết bị, vật t, nhân lực thi công gọn vào 1 bên đờng để hạn chế cản trở giao thông. Mặt bằng thi công có chiều dài về mỗi phía theo hớng dọc đờng khoảng 40m (chiều rộng< 1/2 chiều rộng mặt đờng).