Xử lý trừ bệnh KDTV 1 Xử lý bằng nhiệt độ cao

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KIỂM DỊCH THỰC VẬT (Trang 53 - 56)

4.1 Xử lý bằng nhiệt độ cao

Có thể sử dụng biện pháp xử lý bằng nhiệt độ cao để khử trùng nguồn bệnh trong hạt giống, trên cây con và các vật thể mang nguồn bệnh khác

Có 3 phương pháp là :

- Phương pháp ngâm nước nóng - Phương pháp nóng khô

- Phương pháp xử lý bằng hơi nóng (là phương pháp trung gian giữa phương pháp ngâm ngâm nước nóng và phương pháp nóng khô) * Chú ý : Khi xử lý nhiệt độ cao có thể làm giảm độ nảy mần của hạt

giống và chú ý là tính chịu nhiệt của các loại giống không giống nhau.

Theo các tài liệu xử lý nhiệt độ cho hật giống của các loại cây trồng (xử lý nhiệt độ khô ở 700C trong thời gian 4 ngày) chia mức chịu nhiệt của hạt giống làm 3 mức là chịu nhiệt cao, chịu nhiệt độ trung bình và chịu nhiệt thấp như sau :

- Mức độ chịu nhiệt cao (nảy mần trên 90%) có các giống cây: cà chua ớt xanh, cà, dưa chuột, dưa ngọt, dưa hấu, cải trắng, bắp cải, rau diếp, đậu Hà lan.

- Mức chịu nhiệt trung bình (nảy mầm từ 70- 90 %) có các giống cây: Mướp, cà rốt..

- Mức chịu nhiệt thấp (nảy mầm dưới 70%) có các giống cây: Đậu đũa, lạc, đậu tằm, đậu tương

4.2 Xử lý bằng thuốc hóa học

Tùy vào loại vi sinh vật, tuyến trùng gây hại mà xử lý bằng các loại thuốc khác nhau, trong điều kiện nhiệt độ và thời gian xứ lý khác nhau, trong điều kiên nhiệt độ và thời gian sử lý khác nhau.

Ví dụ, xử lý hạt giống

- Xử lý vi khuẩn héo khô trên cây ngô: Dùng Ethane oxide với lượng 50- 75g/m3 trong 3 ngày, ở 18- 200C

- Xử lý tuyến trùng hại thông : Dùng Mthyl bromide với lượng 50g/m3 trong 24 giờ ; Hoặc dùng SO2F2 với lượng 20g/m3 trong 24 giờ.

- Xử lý vi khuẩn héo rũ : Dùng Bronopol 0,4% ở nhiệt độ thường trong 24 giờ

4.3 Nuôi cấy mô và xử lý thải độc

* Thải độc bằng cách sử dùng nhiệt độ cao : Làm cho sinh trưởng nhanh hơn tốc độ khuyêch tán của virut trong cây, từ đó cắt lấy phần sinh trưởng nhanh của cây như ngọn, đỉnh cành ngọn, rồi đem ghép với gốc không bị bệnh

* Thải độc bằng nuôi cây tổ chức ngọn :

Lấy mô của đỉnh sinh trưởng ở đầu điểm sinh trưởng của ngọn cây, Phương pháp này đã được với nhiều loại cây trồng, trong đố có khoai tây thuốc lá, thuốc lá ...

*Kết hợp dùng nhiệt và nuôi cấy cấy tổ chức nhon để thải độc : Khi dùng một trong hai biện pháp tren mà không có kết quả, thì kết

hợp cả hai biện pháp theo trình tự : Trước khi xử lý thải độc bằng nhiệt độ cao, sau đó nuôi cấy invitro tổ chức ngọn.

* Kết hợp giữa dùng thuốc chống độc và nuôi cấy ngọn để thải độc Có những thuốc có thay đổi ức chế sự tăng trưởng của virut. Vì vậy,

có thể dùng thuốc đó vào môi trường nuôi cấy để tăng kết quả xử lý thải độc.

VD: Thuốc trinitro có thay đổi ức chế sự tăng trưởng của một số virut vân lá dưa chuột, virut X khoai tây, virut vân lá thuốc lá.

PHẦN II

DỊCH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH

CHƯƠNG 9: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỊCH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH SAU THU HOẠCH

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KIỂM DỊCH THỰC VẬT (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w