- Lựa chọn dầ u:
3. Một số giải pháp khá c:
3.1. Đổi mới, ban hành các chế độ chính sách, cơ chế quản lí :
- Thờng xuyên và liên tục kiểm tra những cơ sở kinh doanh ăn uông về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Cần có những biện pháp chặt tay với những cơ sở không đảm bảo.
- Chính sách khuyến khích phát triển du lịch có tác động mạnh mẽ đến ngành du lịch khách sạn, nhờ đó ngành du lịch – khách sạn đợc đầu t và hoạt động có hiệu quả.
- Các chế độ về thuế, lãi suất ngân hàng, chính sách đầu t...có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của khách sạn. Chế độ chính sách phù hợp sẽ tạo môi tr- ờng tốt cho khách sạn hoạt động có hiệu quả và ngợc lại.
3.2. Nghiên cứu thị tr ờng :
Trong nền kinh tế thị tròng, sự thất bại của các kế hoạch kinh doanh là do không nghiên cứu kĩ thị trờng để nắm nhu cầu hoặc đánh giá sai về dung lợng của nó. Do vậy nghiên cứu thị trờng phải đợc coi là vấn đề đầu tiên trong hoạt động kinh doanh.
Nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu kĩ những khuynh hớng hính về sự thay đổi của cung và cầu, sự thay đổi của các luồng du lịch và định hớng không gian của chúng, nghiên cứu cụ thể về khách du lịch theo vùng, khu vực, loại cơ sở du lịch và những nhu cầu về hàng hoá dịch vụ du lịch... Trên cơ sở đó nắm vững số l- ợng, cơ cấu của cầu du lịch để đáp ứng kịp thời thì kinh doanh mới có hiệu quả. Ví dụ: Khi không nắm bắt đợc số lợng khách du lịch mà khách sạn cứ nhập nguyên liệu về thì sẽ gây ra hiện tợng d thừa hoặc thiếu nguyên liệu.
Nghiên cứu sự biến động của giá cả hàng hoá và dịch vụ du lịch trên thị tr- ờng trong và ngoài nớc, từ đó khách sạn có thể lập ra các mức giá thích hợp cho mỗi loại hàng hóa.
Việc nghiên cứu thị trờng là rất quan trọng và cần thiết, bởi nếu nh giá cả nguyên liệu hàng hoá trên thi trờng tăng hoặc giảm bộ phận bếp sẽ không nắm bắt đợc, và có thể sẽ phải lấy hàng với giá cao hơn ngoài thị trờng.
3.3. Các giải pháp thuộc về doanh nghiệp bộ phận :
- Trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên.
+ Đối với đội ngũ lãnh đạo có trình độ luôn tìm ra đợc phơng án tốt, xử lí tình huống kinh doanh kịp thời, giảm bớt thiệt hại không đáng có, tổ chức lao động nhịp nhàng sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế và ngợc lại.
+ Đối với công nhân viên có chuyên môn vững, phù hợp với khả năng, các khâu phối hợp nhịp nhàng sẽ nâng cao hiệu quả của khách sạn và ngợc lại.Tinh thần trách nhiệm, ý thức kỉ luật của công nhân viên ảnh hởng tới kết quả hoạt động của khách sạn.
- Giảm tối đa chi phí bất hợp lí: Không nên quá lãng phí lợng nguyên liệu khi không dùng hết. Ví dụ nh khi nguyên liệu còn thừa sau khi đã chế biến phục vụ khách thì cần phải đa vào bảo quản.
- áp dụng khoa học công nghệ mới dùng để chế biến các món ăn, đáp ứng nhu cầu của khách về số lợng, chất lợng, chủng loại và khẩu vị. Hiện nay, số lợng món ăn tại khách sạn cha đủ đáp ứng nhu cầu của khách hàng, có trờng hợp khách hàng phàn nàn do thực đơn của nhà hàng không dợc thay đổi thờng xuyên.
- Cần kiểm tra, kiểm soát ở khâu cung ứng, khi phát hiện ra những hiện t- ợng không bình thờng cần có biện pháp kịp thời, thờng công tác kinh doanh theo mục tiêu đã định. Với những nguyên liệu không đảm bảo chất lợng cần phải đem trả lại cho bên cung ứng ngay, chứ không đợc đem chế biến các món ăn cho khách hàng, vì nh thế món ăn sẽ không đảm bảo chất lợng, sẽ dẫn tới lợng khách đến nhà hàng giảm sút, khách sạn kinh doanh sẽ không có lợi nhuận.
- Thờng xuyên động viên khuyến khích ngời lao động, tổ chức các phong trào thi đua, có khuyến khích lợi ích vật chất, khen thởng kịp thời, nghiêm khắc kỉ luật với những ai vi phạm làm cản trở đến việc hoàn thành kế hoạch của đơn vị. Có những hình thức khen thởng với những ngời làm việc tốt để khuyến khích họ làm việc tốt hơn nữa. Ngợc lại, với những ngời mà thiếu trách nhiệm, không có tinh thần làm việc thì khiển trách, phạt thật nghiêm để răn đe cả với những ngời khác.
c. Kết luận
Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới thúc đẩy động cơ du lịch và giảm dần khoảng cách về kinh tế, văn hoá giữa các quốc gia. Đó là yếu tố vô cùng thuận lợi để các cơ sở kinh doanh ăn uống tồn tại và phát triển. Để tăng sức cạnh tranh trên thị tròng, nhất là từ sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO thì mỗi cơ sở kinh doanh ăn uống phải không ngừng đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lợng phục vụ cho cơ sở mình.
Xuất phát từ chất lợng cuộc sống ngày một tăng khiến cho nhu cầu đi du lịch của ngời dân ngày một nhiều hơn. Và cũng chính ngành du lịch là ngành mang lại nhiều lợi ích cho nên bất kỳ một quốc gia nào cũng muốn phát triển nghành này. Tại Việt Nam, TP Hạ Long của Quảng ninh là một tỉnh rất thuận lợi để phất triển ngành công nghiệp không khói này.
Mỗi năm TP. Hạ Long đón hàng triệu khách du lịch trong và ngoài nớc và vài năm trở lại đây khách du lịch trở về Hạ Long ngày một nhiều hơn. Chính điều này đã tạo điều kiện tốt cho các khách sạn nói chung và khách sạn Bu Điện Hạ Long nói riêng. Mặt khác, để thu hút đợc khách tới khách sạn mình thì đầu tiên các cơ sở kinh doanh ăn uống cần làm tốt hai công tác mấu chốt tại mỗi cơ sở, đó là công tác cung ứng nguyên liệu và tổ chức sản xuất sản phẩm ăn uống.
Thông qua việc nghên cứu vấn đề cung ứng nguyên liệu và tổ chức sản xuất sản phẩm ăn uống, em đã đúc kết đợc rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Từ việc phân tích những khó khăn và thuận lợi của cơ sở thực tập để sau này khi trực tiếp làm việc em sẽ tránh để không mắc phải những sai lầm đó.
Em xin chân thành cảm ơn tới nhà trờng, các nhân viên trong khách sạn Bu Điện Hạ Long, và đặc biệt đợc sự chỉ dẫn tận tình của thầy giáo – kĩ s Trần Văn Giảng đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
Giảng viên hớng dẫn Sinh viên thực hiện
Kĩ s Trần Văn Giảng Lê Thị Thanh Hoà