Bƣớc 2: Phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi trong

Một phần của tài liệu phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi giáo viên trong dạy học tác phẩm trữ tình lớp 12 (Trang 46)

Giáo viên cần tiến hành tìm hiểu câu hỏi sách giáo khoa và đối chiếu với mô hình câu hỏi cho dạy học một tác phẩm thơ trữ tình và tiến hành phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi trong giáo án.

Qua việc tìm hiểu câu hỏi sách giáo khoa, giáo viên cần đánh giá chính xác những câu hỏi đó. Từ đó so sánh với mô hình câu hỏi đã đề ra và nhận thấy những vấn đề mà câu hỏi sách giáo khoa chưa đề cập đến và cần được bổ sung. Tiếp theo cần xem xem cái được đề cập đến đã cụ thể chưa, có thể dẫn dắt được suy nghĩ của học sinh hay không. Đối với những câu hỏi cụ thể, phù hợp với thực tế học sinh và giờ học giáo viên có thể sử dụng luôn. Ví dụ trong bài “ Tây Tiến”, tác giả sách giáo khoa hỏi: “ Theo văn bản, bài thơ có mấy đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn và chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn?

Đối với những câu hỏi còn quá chung chung, giáo viên cần chia thành các vấn đề nhỏ hơn, đồng thời bổ sung gợi dẫn cần thiết làm đòn bẩy cho quá trình suy nghĩ của học sinh. Sau đó có thể sử dụng các câu hỏi của sách giáo khoa cho phần khái quát hoá nội dung của từng phần hoặc của cả bài. Nghĩa là chúng ta có thể chia câu hỏi trong sách giáo khoa thành những yêu cầu nhỏ hơn nhưng không đồng nghĩa với việc chẻ vụn tác phẩm thành những câu hỏi không theo hệ thống.

2.3.3.Bƣớc 3 : Vận dụng hệ thống câu hỏi trong giờ lên lớp

Đây là hoạt động vận dụng vào thực tế đề án câu hỏi đã xây dựng. Giáo viên cần tránh bê nguyên cũng như thoát li hoàn toàn câu hỏi đã chuẩn bị trong giáo án. Trái lại cần có phản ứng nhanh, sử dụng phù hợp các câu hỏi đã xây dựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trong điều kiện cụ thể. Đặc biệt tuỳ từng câu hỏi mà giáo viên có thể kết hợp với ngữ điệu sinh động để lôi cuốn học sinh, tạo hứng thú tìm hiểu vấn đề ở các em. Bên cạnh đó cần theo sát câu trả lời của học sinh, được thì khen ngợi, chưa được thì khéo léo động viên để các em khắc phục. Giáo viên cần “ tạo thời gian chờ” trước khi yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi để các em có thời gian suy nghĩ và sắp xép ý mình định trình bày. Đồng thời tạo cơ hội cho nhiều học sinh bày tỏ hiểu biết.

2. 4. Phát triển câu hỏi cho một số bài thơ trữ tình trong sách giáo khoa lớp 12

2.4.1. Tây Tiến

Hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa

Hệ thống câu hỏi của giáo viên

I.Hệ thống câu hỏi khai thác những yếu tố ngoài văn bản

1. Câu hỏi về tác giả Quang Dũng a. Cuộc đời

- Giới thiệu vài nét về tác giả Quang Dũng theo những định hướng cơ bản sau đây:

+ Họ tên đầy đủ, năm sinh, năm mất? + Quê hương?

+ Gia đình( Xuất thân)? + Bản thân?

- Cuộc đời ông có ảnh hưởng gì đến sự nghiệp sáng tác?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Sự nghiệp sáng tác của Quang Dũng bao gồm những tác phẩm cơ bản nào?

- Đặc điểm toát lên từ các tác phẩm đó trên hai phương diện nội dung và nghệ thuật?

2. Câu hỏi về hoàn cảnh ra đời

- Nghiên cứu sách giáo khoa và rút ra những điểm chính về hoàn cảnh ra đời bài thơ trên những phương diện sau: + Thời điểm ra đời đoàn binh Tây Tiến? + Địa bàn hoạt động?

+ Nhiệm vụ hoạt động của đoàn quân? + Nguồn gốc xuất thân của những người lính?

+ Đời sống sinh hoạt của những người lính?

+ Hoàn cảnh trực tiếp ra đời bài thơ?

II. Hệ thống câu hỏi khai thác những yếu tố của văn bản

1. Câu hỏi về nhan đề, bố cục, chủ đề bài thơ

a. Nhan đề bài thơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Theo văn bản, bài thơ chia làm 4 đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn và chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn?

sau đó lại bỏ đi chữ nhớ để chỉ còn lại hai tiếng “ Tây Tiến”. Tại sao tác giả lại lựa chọn như vậy? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Chủ đề

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm sau đó yêu cầu xác định chủ đề( nội dung chính toát lên từ bài thơ)

c. Bố cục

- Theo văn bản, bài thơ chia làm 4 đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn và chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn?

2. Câu hỏi về các hình thức nghệ thuật đặc sắc và giá trị biểu đạt của chúng 2.1.Những cuộc hành quân gian khổ của ngƣời lính và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội

a.Hai câu đầu

-“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi”

-“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi” Câu thơ có 7 tiếng thì có đến 4 tiếngchỉ địa danh. Cách gọi tên các địa danh nói lên điều gì trong tâm hồn thi sĩ?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

điệu của tiếng gọi “Tây Tiến ơi”? -“ Nhớ về rừng búi nhớ chơi vơi”

- Phát hiện biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ “ nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”? Giá trị biểu hiện của biện pháp nghệ thuật đó?

- Liệt kê những câu thơ, bài thơ em đã biết nói về nỗi nhớ? So sánh với những nỗi nhớ đó thì nỗi “ nhớ chơi vơi” có gì đặc biệt? Em hiểu nỗi “nhớ chơi vơi” là thế nào?

b.12 câu còn lại:

Thiên nhiên được gợi ra trong 12 câu còn lại mang màu sắc tương phản. Hãy chỉ ra nét chung về sự tương phản đó?

* Một Tây Tiến dữ dội

- Chú ý vào những điểm sáng nghệ thuật của đoạn thơ. Cụm từ “đoàn quân mỏi” toát lên điều gì”? Đây có phải là lời kêu ca hay không?

- Xác định từ loại của các từ “ khúc khuỷu”, “thăm thẳm”. những từ đó gợi ra trong tâm trí em về một chặng đường hành quân như thế nào?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

liên tưởng đến hình ảnh nào trong thơ Chính Hữu? Chỉ ra điểm gặp gỡ giữa hai hình ảnh? Cái độc đáo của Quang Dũng ở đây là gì?

- Nhận xét về cách ngắt nhịp của câu thơ “ Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” ? Cách nắt nhịp đó có giá trị như thế nào trong việc miêu tả chặng đường hành quân?

- Tiếng gầm của hùm beo cộng với những nhịp điệu “ chiều chiều, đêm đêm” khẳng định điều gì ở chốn rừng thiêng? Nó có tác động như thế nào tới cuộc hành quân của người lính?

- Còn có khó khăn nào nữa mà người lính phải trải qua? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ: “ Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quân đời”

* Một Tây Tiến nên thơ

- Tìm những chi tiết nói về vẻ đẹp nên thơ của chặng đường hành quân?

- Nhận xét về thanh điệu được sử dụng trong câu thơ “ Mường Lát hoa về trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đêm hơi”? Nó gợi ra trạng thái xúc cảm nào trong tâm hồn người lính?

- “ Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” Nhận xét về thanh điệu? Tác dụng của thanh điệu của câu thơ ? Mô tả lại bằng lời bức tranh thiên nhiên được tác giả gợi ra ở đây? Nhận xét về bức tranh đó? - Còn có kỉ niệm nào chẳng thể nào quên trong tâm hồn người lính?

- Hai tiếng “ mùa em” và “nhớ ôi” gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm của người lính dành cho những người dân bản mường?

*Tiểu kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghệ thuật:

+ Nhận xét khái quát về thanh điệu của toàn bộ đoạn thơ?

+ Một bên là vẻ đẹp dữ dội một bên là vẻ đẹp nên thơ. Ở đây, biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?

+ Cách hiệp vần ơi có ý nghĩa như thế nào?

- Nội dung:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đoạn thơ thứ 2 mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp mới của con người và thiên nhiên miền Tây, Khác với cảnh vật ở đoạn thứ nhất. Hãy phân tích để làm sáng tỏ vẻ đẹp ấy?

?

được vẽ ra ở đoạn thơ thứ nhất? Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hiện ra trên nền thiên nhiên ấy như thế nào?

2.2.Kỉ niệm về tình quân dân trong đêm liên hoan và sông nƣớc Miền Tây thơ mộng.

a. Cảnh đêm liên hoan

- Thành phần tham gia gồm những ai? Nổi bật hơn cả là đối tượng nào?

- Không khí đêm hội được miêu tả ra sao?

- Đuốc hoa là cây nến trong phòng tân hôn. Đây là tư liệu của văn học cổ “đuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa” ( truyện Kiều). Cách dùng đuốc hoa ở đây có gì đặc biệt?

- Chữ “ bừng” và hai tiếng “ kìa em” cho chúng ta thấy điều gì về tâm trạng người lính trẻ.

b. Cảnh buổi chiều sƣơng phủ trên sông nƣớc mênh mang.

- “ Có thấy” và “ có nhớ” là những từ ngữ dùng để hỏi. Ở đây ai hỏi, hỏi ai và hỏi về vấn đề gì?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phân tích hình ảnh người lính được tác giả khắc họa ở đoạn thơ thứ ba.

đến âm điệu của hai câu thơ đầu?

- Lau thường mọc ở những nơi như thế nào? Hai tiếng “ hồn lau” gợi một không khí ra sao, có tác động gì đến lòng người?

- Thời gian và không gian được miêu tả trong bốn câu thơ? Trên nền không thời gian ấy nổi bật đối tượng nào? Có đặc điểm gì tiêu biểu?

- Ấn tượng và suy nghĩ của em về hình ảnh bông hoa đong đưa giữa dòng nước lũ?

* Tiểu kết

- Đoạn thơ thứ 2 mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp mới của con người và thiên nhiên miền Tây, Khác với cảnh vật ở đoạn thứ nhất. Hãy phân tích để làm sáng tỏ vẻ đẹp ấy

2.3. chân dung ngƣời lính Tây Tiến

- Nội dung chính toát lên từ bốn câu đầu?

a. Bốn câu đầu : Những nét tiêu biểu về ngƣời lính

- “Đoàn binh không mọc tóc” - Tại sao đoàn binh lại không mọc tóc? Cách nói

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua đó, hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của người lính trong đoan thơ?

- Ở đoạn thơ thứ tư, nỗi nhớ Tây Tiến được tác giả khắc họa như thế nào. Vì sao nhà thơ viết “hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”?

của tác giả có gì đặc biệt?

- “ Quân xanh màu lá dữ oai hùm”. Một bên là bệnh tật yếu đuối, một bên là ý chí ngang tàng, biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? Giá trị biểu hiện của biện pháp nghệ thuật đó? Nhận xét về giọng điệu của câu thơ?

- Câu thơ gợi cho em liên tưởng đến những câu thơ nào trong thơ ca cổ điển? So sánh người lính Tây Tiến với người lính ngày xưa?

- Khó khăn, gian khổ có làm cho người lính mất đi cốt cách của những trí thức hay không? Đó là những con người có tâm hồn ra sao? Những từ ngữ nào bộc lộ rõ điều đó? Em hãy phân tích những từ ngữ ấy?

- Chính hữu đi xa nhớ “ giếng nước gốc đa”, Hữu Loan nhớ người vợ trẻ, Quang Dũng và những người lính Tây Tiến mơ về “ dáng kiều thơm”, điểm gặp gỡ ở đây là gì?

- Nội dung chính toát lên từ bốn câu sau?

b. Bốn câu sau: Những nét bổ trợ tô đậm bức chân dung ngƣời lính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- “ Rải rác biên cương mồ viễn xứ” + Nhận xét về âm điệu của câu thơ? + Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở câu thơ này?

+ Việc sử dụng các từ Hán Việt tạo ra sắc thái như thế nào cho câu thơ?

- “ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” + Sự hi sinh của những đồng đội có ảnh hưởng gì đến quyết tâm chiến đấu của những người đang sống không?

+ Nhận xét về âm điệu của câu thơ? + “Đời xanh” quãng thời gian như thế nào của đời người? Vậy tại sao các anh lại khômg tiếc?

+ So sánh người lính Tây Tiến với người lính ngày xưa và những người lính trong thời đại Hồ Chí Minh?

- “Áo bào thay chiếu anh về đất

+ Ngưòi lính chỉ có bộ quân phục đơn sơ nhưng tại sao tác giả lại viết là áo bào? - Nhận xét về âm điệu của cụm từ “ anh về đất”? Âm điệu đó biểu hiện điều gì? - Bức chân dung người lính ở đoạn thơ thứ 2 được kết thúc bằng chi tiết nào?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của người lính trong đoan thơ

4. Lời thề gắn bó với Tây tiến và miền Tây.

- Thời điểm người lính ra đi? - Quyết tâm ra đi?

- “ Thăm thẳm” là từ láy miêu tả độ sâu, ở đoạn thơ này nó lại được dùng với ý nghĩa khác? Ý nghĩa đó là gì?

- Tình cảm của người lính dành cho Tây Tiến được thể hiện như thế nào qua câu thơ cuối?

III. Tổng kết

- Những điểm chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

* Liên hệ thực tế :- Em cảm phục nhất ở

người lính điều gì?

- Ý thức của em về giá trị của cuộc sống hoà bình hôm nay?

2.4.2.Việt Bắc

Hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi của giáo viên

I.Hệ thống câu hỏi khai thác những yếu tố ngoài văn bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

trong tiết học về tác gia Tố Hữu)

2. Hoàn cảnh sáng tác

- Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

II. Hệ thống câu hỏi khai thác những yếu tố của văn bản

1. Câu hỏi tìm hiểu về nhan đề, bố cục, thể thơ

a. Nhan đề Việt Bắc

- Tại sao tác giả lại lựa chọn nhan đề “ Việt Bắc”? Đó là địa danh có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?

b. Bố cục

*Bố cục bài thơ

- Bài thơ được chia làm mấy phần lớn? * Bố cục của đoạn trích

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn trích? Xác định bố cục và nội dung chính của từng phần?

C.Thể thơ:

- Bài thơ đã sử dụng thể thơ nào? Ưu điểm của thể thơ đó?

2. Câu hỏi về các hình thức nghệ thuật đặc sắc và giá trị biểu đạt của chúng 2.1. Việt Bắc trong buổi chia tay và thời kì tiền khởi nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phân tích sắc thái đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích?

- Nội dung chính của 8 câu đầu?

a.Việt Bắc trong buổi chia tay ( 8 câu đầu)

- Bốn câu đầu là lời của ai?

* Bốn câu đầu: Lời người ở lại

- Cách xưng hô “ mình”- “ ta” thường thấy trong ca dao. Tìm những câu ca dao

Một phần của tài liệu phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi giáo viên trong dạy học tác phẩm trữ tình lớp 12 (Trang 46)