- Thanh Thảo-
Hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa
Hệ thống câu hỏi của giáo viên
I. Hệ thống câu hỏi khai thác những yếu tố ngoài văn bản
1. Câu hỏi tìm hiểu về nhà thơ Thanh Thảo
a. Cuộc đời
Nghiên cứu sách giáo khoa và tóm lược những nét cơ bản về tác giả trên các phương diện sau:
+ Năm sinh, họ tên đầy đủ? + Quê hương?
+ Những sự kiện chính trên đường đời?
b. Sự nghiệp sáng tác
- Kể tên những tác phẩm chính của ông? - Những nét chính về nội dung và nghệ thuật qua các sáng tác của ông?
2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ: “Đàn ghi ta của Lorca”
Bài thơ nằm trong tập “ khối vuông ru bích” ( 1985) là kết quả của quá trình cách tân thơ Việt Nam của nhà thơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thanh Thảo.
3. Vài nét về nhà thơ Lorca
- Dựa vào sách giáo khoa và cho biết: + Lor- ca sống ở đâu, vào thời kì lịch sử nào?
+ Những đóng góp cơ bản của ông? + Nguyên nhân dẫn đến cái chết của lor- ca? Cái chết đó có tác động gì đến quần chúng?
II. Hệ thống câu hỏi khai thác những yếu tố của văn bản
1. Câu hỏi về chủ đề, bố cục, thể thơ a. Chủ đề: Giáo viên hướng dẫn học
sinh đọc diễn cảm và yêu cầu các em xác định nội dung chính toát lên từ bài thơ?
b. Thể loại
- Căn cứ vào số câu, số chữ, em hãy xác định thể loại của bài thơ
c. Bố cục:
Theo em, bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính toát lên từ mỗi phần và mối liên hệ giữa các phần?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thức nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc và giá trị biểu đạt của chúng
2.1. Sáu dòng đầu: Hình tƣợng “ kị sĩ văn chƣơng” đơn độc
a. Không gian văn hoá Tây Ban Nha
- Hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” và âm thanh “ tiếng đàn bọt nước” gợi cho em liên tưởng đến điều gì về văn hoá Tây Ban Nha?
- Liên hệ cuộc đời của Lorca, em thấy đây không chỉ là cuộc chiến đấu của các dũng sĩ đấu bò tót với các chú bò hung hãn mà còn là cuộc chiến đấu của Lorca với đối tượng nào?
- Cảm nhận của em về chuỗi hợp âm “ li- la-li-la-li-la”? Nó gợi cho em liên tưởng đến điều gì?
b. Hình ảnh lorca
- Ba câu thơ còn lại, hình ảnh lorca hiện ra như thế nào? Ông đi lang thang để làm gì?
- Qua 6 dòng thơ đầu, em thấy nhà thơ Thanh Thảo đã gợi ra những điều gì về đất nước Tây Ban Nha và con người Lorca?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2. Mƣời hai dòng tiếp: hình ảnh Lorca bị bọn phát xít sát hại
- Người nghệ sĩ chiến đấu hết mình để bảo vệ tự do, dân chủ đã bị bọn phát xít sát hại. Khi bọn phát Xít sát hại, Lorca đang ở trong trạng thái nào? Cái chết đã đến ra sao?
- Nếu như hình ảnh áo choàng đỏ ở khổ 1 là của dũng khí, của ngọn lửa đấu tranh, của khát vọng cháy bỏng thì áo choàng màu đỏ ở đoạn thơ này nói về điều gì?
- Nếu như hình ảnh áo choàng đỏ ở khổ 1 là của dũng khí, của ngọn lửa đấu tranh, của khát vọng cháy bỏng thì áo choàng màu đỏ ở đoạn thơ này nói về điều gì?
- Em có nhận xét gì về cách tác giả miêu tả cái chết của Lorca?
2.3. Nỗi thƣơng tiếc của tác giả trƣớc sự thực phũ phàng
- Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở đoạn thơ tiếp theo và giá trị biểu đạt của các biện pháp đó?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Bài thơ viết theo thể thơ tự do, thiết lập cấu tứ trên dòng cảm xúc mãnh liệt về cai chất bi thảm của Lor-ca. Để nắm bắt mạch cảm xúc chính, hãy đọc kỹ và tìm khả năng gợi liên tưởng của các hình ảnh từ: Tiếng đàn bọt nước, áo choàng đỏ gắt, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn ; qua các hình ảnh: áo choàng bê bết đỏ, tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy … ; đến: Lor – ca bơi sang ngang, trên chiếc ghi ta màu bạc, tràng ném lá bùa cô gái Di- gan vào xoáy nước, ném traí tim mình vào lặng yên …
xanh”, “ tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan”, “ tiếng ghi ta dòng dòng máu chảy” gợi cho các em liên tưởng đến những điều gì?
- Trong 4 chi tiết nêu trên, những chi tiết nào có sức ám ảnh lớn nhất với em? Chúng ám ảnh em về điều gì?
2.4. Suy tƣ về sự ra đi của Lorca
- Hình tượng tiếng đàn trong bài thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì?
Câu thơ “ không ai chon cất tiếng đàn- Tiếng đàn như cỏ mọc hoang” có thể hiểu theo các phương án sau đây:
A. Tiếng đàn là đặc trưng cho nghệ thuật của Lorca, cho tình yêu tự do và yêu con người của ông. Đó là cái đẹp không thể bị huỷ diệt, nó sẽ lan truyền mãi, giản dị, kiên cường như cỏ dại.
B. Không ai dám chôn nghệ thuật của lor- ca vì quá ngưỡng mộ.
C. Nghệ thuật thiếu những người dẫn đường, định hướng. Hành trình nghệ thuật của lorca không có ai tiếp tục. D. Cả ba phương án trên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Lorca, bọn pohát xít đã vứt thi thể ông xuống giếng. Từ những hình ảnh “ vầng trăng” và “đáy giếng”, em có suy nghĩ gì về nghệ thuật và tâm hồn Lorca?
- Xem chú thích và cho biết, tác giả nói về cái chết của Lorca từ góc độ nào? Ở câu đầu, biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?
- “ Dòng sông rộng vô cùng” là hình ảnh tượng trưng nói về điều gì?
- Hình ảnh “ Lor-ca bơi sang ngang- trên chiếc ghi ta màu bạc” lại là một ẩn dụ nói về cái chết của Lorca. Cái chết đó có đặc điểm gì? Tại sao cái chết đột ngột mà giờ đây Lor-ca lại ra đi nhẹ nhàng, thanh thản đến vậy?
- Nhận xét về hành động của Lor- ca ở đoạn còn lại?
- Về chuỗi âm thanh kết thúc bài thơ có những ý kiến sau đây, em chọn ý kiến nào?
A. “Li-la-li-la-li-la” là chuỗi âm thanh mô phỏng tiếng đàn khiến cho lời thơ có cấu trúc như một bài ca và câu thơ là tiếng đệm sau khi lời hát đã ngừng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
B. Li-la là tên một loài hoa. Chuỗi âm thanh gợi hình ảnh những tràng hoa dâng lên hương hồn Lorca hay chính những đoá hoa của sự sống đang nảy nở từ cái chết đau thương của thi sĩ.
C. cả A và B
III. Khái quát hóa bài thơ
- Em hãy tóm lược những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Liên hệ tác phẩm với bản thân và đời sống
- Tình cảm của em dành cho nghệ sĩ, nhà hoạt động chính trị Lor- ca?*
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1.Những vấn đề chung về thử nghiệm