D. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu đen.
b. Tính lượng sản phẩm thu được sau thủy phân Kiến thức cần nhớ
Kiến thức cần nhớ
Peptit có n gốc α-amino axit thì có (n -1) liên kết peptit
Tính khối lượng mol của peptit = tổng khối lượng các aminoaxit tạo peptit trừ 18.(n- 1)
Trong phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit ta có: Peptit + (n-1) H2O n α-amino axit
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mpeptit +mH2O =Σ mα-amino axit Peptit + nNaOH muối natri của aminoaxit + H2O
(mỗi gốc amino axit chỉ chứa 1 nhóm COOH, phản ứng luơn tạo 1nước)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mpeptit +mNaOH =Σ mmuốiα-amino axit + mH2O Trong đó: npeptit = nH2O
Peptit + nHCl + (n-1) H2O muối của aminoaxit với HCl
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: : mpeptit +mH2O + mHCl =Σ mmuốiα-amino axit (mỗi gốc amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm –COOH)
Các ví dụ:
Ví dụ 1: Thủy phân hồn tồn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ cĩ một nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cơ cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là:
HD:
Đặt cơng thức chung của 2 đipeptit là H2N-CH-CO-NH-CH-COOH R R’
H2N-CH-CO-NH-CH-COOH+ H2O H2NCHCOOH + H2NCHCOOH R R’ R R’
theo định luật bảo tồn khối lượng ta cĩ: mH2O = 63,6-60 = 3,6 gam.
naminoaxit = 2nH2O = 0,4 mol Cho 1/10 X + HCl
RCH(NH2)COOH + HCl RCH(NH3Cl)COOH R’CH(NH2)COOH + HCl R’CH(NH3Cl)COOH
nHCl = naminoaxit = 0,04 mol
mmuối = mX + mHCl = 6,36 + 0,04.36,5 = 7,82 gam chọn C
Ví dụ 2: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 81,54. B. 66,44. C. 111,74. D. 90,6.
HD:
Ta cĩ sơ đồ phản ứng thủy phân:
Ala-Ala-Ala-Ala + H2O Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala 0,32 0,2 0,12
số mol tetrapeptit thủy phân là: (0,32+0,2.2+0,12.3):4 =0,27 mol
m = 0,27.(89.4-18.3)=81,54 gam.--> chọn A
Ví dụ 3: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit trong mơi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gli–Ala–Gli; 10,85 gam Ala–Gli–Ala; 16,24 gam Ala–Gli–Gli; 26,28 gam Ala–Gli; 8,9 gam Alanin cịn lại là Gli–Gli và Glixin. Tỉ lệ số mol Gli–Gli:Gli là 5:4. Tổng khối lượng Gli–Gli và Glixin trong hỗn hợp sản phẩm là :
A. 43,2 gam B. 32,4 gam C. 19,44 gam D. 28,8 gam HD:
Thủy phân 1 pentapeptit thu được các sản phẩm là Ala–Gli–Ala–Gli, Ala-Gli-Gli ....
pentapeptit ban đầu cĩ cấu tạo là: Ala–Gli–Ala–Gli-Gli: tạo bởi 2 gốc ala, 3 gốc gli Ta cĩ sơ đồ:
Ala–Gli–Ala–Gli-Gli + H2O Ala–Gli–Ala–Gli + Ala–Gli–Ala + Ala–Gli–Gli 0,12 0,05 0,08
+ Ala–Gli + Alanin+ Gli–Gli + Glixin 0,18 0,1 5x 4x
số mol pentapeptit bị thủy phân = ½ nalanin = ½ (0,12.2 + 0,05.2 + 0,08 + 0,18 + 0,1) = 0,35 mol
số mol gốc glixin cĩ trong pentapeptit là 0,35.3 = 1,05 mol
5x.2 + 4x = 1,05 – 0,12.2 – 0,05 – 0,08.2- 0,18 = 0,42 mol
khối lượng Gli-Gli và Glixin trong hỗn hợp sản phẩm là: 5.0,03(75.2 -18) + 4.0,03.75 =28,8 gam.
Chọn D.
Ví dụ 4:Thủy phân hồn tồn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhĩm COOH và 1 nhĩm NH2 ) . Cho tịan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đĩ cơ cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng?
A. 8,145(g) và 203,78(g). B. 32,58(g) và 10,15(g). C. 16,2(g) và 203,78(g) D. 16,29(g) và 203,78(g).
Hướng dẫn: Đặt Cơng thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH Ta cĩ phản ứng : H[NHRCO]4OH + 3H2O 4 H2NRCOOH
Hay: (X)4 + 3H2O 4X ( Trong đĩ X = HNRCO) Áp dụng ĐLBTKL ⇒ nH2O = 0,905( ) 18 mol mA mX − = ⇒ mH2O = 16,29 gam. Từ phản ứng ⇒ nX= n 3 4 H2O = .0,905( ) 3 4 mol Phản ứng của X tác dụng với HCl : X + HCl X.HCl Áp dụng BTKL ⇒ m(Muối) = mX + mHCl = 159,74 + .0,905( ) 3 4 mol .36,5 = 203,78(g) Bài tập áp dụng
Câu 1: X là 1 pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit no mạch hở cĩ 1 nhĩm –COOH và 1 nhĩm –NH2 (A), A cĩ tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51,685%. Khi thủy phân hết m gam X trong mơi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam A. m cĩ giá trị là :