Hợp chất nitro (RNO2)

Một phần của tài liệu Phân dạng và phương pháp giải bài tập chuyên đề amin amino axit protein (Trang 25 - 26)

Các ví dụ :

Ví dụ 1 : Viết các đồng phân amino axit cĩ cơng thức phân tử C4H9O2N và gọi tên theo danh pháp thay thế và danh pháp bán hệ thống

HD : Cĩ 5 đồng phân.

Ví dụ 2: Cĩ bao nhiêu đồng phân cĩ cơng thức phân tử C2H7O2N vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl.

HD : Cĩ 2 đồng phân là : HCOONH3CH3 và CH3COONH4

Ví dụ 3: A cĩ CTPT là C3H10O2N2. A tác dụng với NaOH cho khí NH3, A tác dụng với axit vơ cơ cho muối của amin bậc 1, Tìm CTCT của A và viết phản ứng của A với Ba(OH)2, H2SO4.

HD :

A + NaOH  NH3 nên A là muối amoni.

A + axit vơ cơ  muối của amin bậc 1  A chứa nhĩm –NH2 trong phân tử.

 CTCT A là : H2NCH2CH2COONH4 hoặc CH3CH(NH2)COONH4.

Ví dụ 4: Cĩ hai chất A, B là đồng phân của nhau cĩ CTPT là C3H7O2N. Lần lựợt đun A, B với dung dịch NaOH thì A cho CH3OH, và một hợp chất cĩ cơng thức C2H4O2NNa, B cho NaNO2 và một chất lỏng mà khi đun với CuO cho sản phẩm cĩ thể tham gia phản ứng tráng bạc. Xác định CTCT của A, B và viết các phản ứng minh họa.

HD :

A + NaOH  C2H4O2NNa + CH3OH vậy A là este của amino axit

B + NaOH  NaNO2 + RCH2OH

 B cĩ CTCT là : CH3CH2CH2NO2. Phản ứng minh họa :

H2NCH2COOCH3 + NaOH  H2NCH2COONa + CH3OH CH3CH2CH2NO2 + NaOH  CH3CH2CH2OH + NaNO2.

Bài tập áp dụng

Câu 1: Aminoaxit nào sau đây cĩ hai nhĩm amino.

A. Axit GlutamiC. B. Lysin. C. Alanin. D.

Valin.

Câu 2: Cĩ bao nhiêu tên gọi phù hợp với cơng thức cấu tạo: (1). H2N–CH2–COOH : Axit amino axetic. (2). H2N–[CH2]5–COOH : axit ω – amino caproic. (3). H2N–[CH2]6–COOH : axit ε – amino enantoic. (4). HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: Axit α – amino glutaric. (5). H2N–[CH2]4–CH (NH2)–COOH: Axit α,ε – điamino caproic.

A. 2 B. 3 C.4 D.5

Câu 3: Cho các cơng thức sau. Số CTCT ứng với tên gọi đúng (1). H2N – CH2–COOH : Glyxin

(2). CH3–CHNH2–COOH : Alanin.

(3). HOOC– CH2–CH2–CH(NH2)–COOH : Axit Glutamic.

(4). H2N – (CH2)4–CH(NH2)COOH : Lizin.

A. 1 B.2 C.3 D.4

Câu 4: Chất dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt) cĩ cơng thức cấu tạo là

A. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa.

B.NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân dạng và phương pháp giải bài tập chuyên đề amin amino axit protein (Trang 25 - 26)