Xác định số đồng phân peptit, cấu tạo peptit Kiến thức cần nhớ :

Một phần của tài liệu Phân dạng và phương pháp giải bài tập chuyên đề amin amino axit protein (Trang 37 - 38)

D. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu đen.

a.Xác định số đồng phân peptit, cấu tạo peptit Kiến thức cần nhớ :

Phản ứng màu biure :

Dd peptit (hoặc dd protein) + Cu(OH)2 dd màu tím (chú ý : dd đipeptit khơng có phản ứng màu biure

Dd protien (anbumin Phản ứng với HNO3 đặc tạo kết tủa màu vàng

Câu 1: Phân biệt các dung dịch keo: hồ tinh bột, xà phịng, lịng trắng trứng, ta dùng

A. HCl, bột Al. B. NaOH, HNO3. C. NaOH, I2. D. HNO3, I2.

Câu 2: 1 thuốc thử cĩ thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là

A. NaOH. B. HCl. C. Quì tím. D. CH3OH/HCl.

Câu 3: Cĩ 4 dung dịch lỗng khơng màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, khơng dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên:

A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C.HNO3 đặc. D. CuSO4.

Câu 4: Cho 1ml anbumin (lịng trắng trứng) vào một ống nghiệm, thêm vào đĩ 0,5ml HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát được là:

A. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu vàng.

B. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu da cam.

C. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu xanh tím.

D. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu đen.

Câu 5: Cĩ 4 dd sau: dd CH3COOH, glixerol, hồ tinh bột, lịng trắng trứng. Dùng dd HNO3 đặc nhỏ vào các dd trên, nhận ra được

A. glixerol. B. hồ tinh bột. C. lịng trắng trứng. D. dd CH3COOH.

Câu 6: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.

ĐÁP ÁN

1D 2C 3D 4A 5C 6A

Dạng 2 : Thủy phân peptit và protein

a. Xác định số đồng phân peptit, cấu tạo peptitKiến thức cần nhớ : Kiến thức cần nhớ :

- Khi thay đổi thứ tự các gốc α – amino aixt trong phân tử peptit ta được các đồng phân của peptit.

Mợt peptit được tạo từ n gốc α – amino axit khác nhau sẽ có n! đồng phân

Tính khối lượng mol của peptit = tổng khối lượng các aminoaxit tạo peptit trừ 18.(n- 1)

Trong phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit ta có: Peptit + (n-1) H2O n α-amino axit

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mpeptit +mH2O =Σ mα-amino axit

Ví dụ :

Ví dụ 1: Bradikinin cĩ tác dụng làm giảm huyết áp, đĩ là một nonapeptit cĩ cơng thức là :

Arg – Pro – Pro – Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg. Khi thủy phân khơng hồn tồn peptit này cĩ thể thu được bao nhiêu tripeptit mà thành phần cĩ chứa phenyl alanin ( phe).

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

HD : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các tripeptit thu được thỏa mãn là :

Pro-Gly-Phe Gly-Phe-Ser Phe-Ser-Pro

Ser-Pro-phe Pro-Phe-Arg

 cĩ 5 tripeptit thỏa mãn chọn C

Ví dụ 2: Thuỷ phân hồn tồn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol gl yxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân khơng hồn tồn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng khơng thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X cĩ cơng thức là

A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe

C. Gli-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

HD:

X  2glyxin + 1 alanin + 1 valin + 1phenylalanin

 1 phân tử X tạo bởi 2 gốc glyxin, 1 gốc alanin, 1 gốc valin và 1 gốc phenylalanin Theo dữ kiện đề bài cho ta gép được: Gli-Ala-Val-Phe-Gly  chọn C

Ví dụ 3 : Thủy phân hồn tồn một tripeptit X thu được hỗn hợp 2 loại α – amino axit là glyxin và alanin. Cĩ bao nhiêu đồng phân của X thỏa mãn?

HD:

Thủy phân X thu được 2 loạiα – amino axit.  X tạo nên từ 2 loại gốc đĩ. Cĩ 2 trường hợp:

TH1: X tạo bởi 2 gốc glyxin và 1 gốc alanin

Gly-Gly-Ala Gly-Ala-Gly. Ala-Gly-Gly TH2: X tạo bởi 2 gốc alanin và 1 gốc glyxin

tương tự như trên thu được 3 đồng phân nữa

 tổng cĩ 6 đồng phân

Ví dụ 4 : Thủy phân 73,8 gam một peptit chỉ thu được 90 gam glixin (axit aminoaxetic). Tính số gốc α-amino axit trong 1 phân tử peptit X ?

Một phần của tài liệu Phân dạng và phương pháp giải bài tập chuyên đề amin amino axit protein (Trang 37 - 38)