Tính lượng sản phẩm thu được sau thủy phân Kiến thức cần nhớ

Một phần của tài liệu Phân dạng và phương pháp giải bài tập chuyên đề amin amino axit protein (Trang 40)

D. dung dịch chuyển từ không màu thành màu đen.

b.Tính lượng sản phẩm thu được sau thủy phân Kiến thức cần nhớ

Kiến thức cần nhớ

Peptit có n gốc α-amino axit thì có (n -1) liên kết peptit

Tính khối lượng mol của peptit = tổng khối lượng các aminoaxit tạo peptit trừ 18.(n- 1)

Trong phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit ta có: Peptit + (n-1) H2O n α-amino axit

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mpeptit +mH2O =Σ mα-amino axit Peptit + nNaOH muối natri của aminoaxit + H2O

(mỗi gốc amino axit chỉ chứa 1 nhóm COOH, phản ứng luôn tạo 1nước)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mpeptit +mNaOH =Σ mmuốiα-amino axit + mH2O Trong đó: npeptit = nH2O

Peptit + nHCl + (n-1) H2O muối của aminoaxit với HCl

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: : mpeptit +mH2O + mHCl =Σ mmuốiα-amino axit (mỗi gốc amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm –COOH)

Các ví dụ:

Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là:

HD:

Đặt công thức chung của 2 đipeptit là H2N-CH-CO-NH-CH-COOH R R’

H2N-CH-CO-NH-CH-COOH+ H2O  H2NCHCOOH + H2NCHCOOH R R’ R R’

 theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mH2O = 63,6-60 = 3,6 gam.

 naminoaxit = 2nH2O = 0,4 mol Cho 1/10 X + HCl

RCH(NH2)COOH + HCl  RCH(NH3Cl)COOH R’CH(NH2)COOH + HCl  R’CH(NH3Cl)COOH

 nHCl = naminoaxit = 0,04 mol

 mmuối = mX + mHCl = 6,36 + 0,04.36,5 = 7,82 gam chọn C

Ví dụ 2: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là

A. 81,54. B. 66,44. C. 111,74. D. 90,6.

HD:

Ta có sơ đồ phản ứng thủy phân:

Ala-Ala-Ala-Ala + H2O  Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala 0,32 0,2 0,12

 số mol tetrapeptit thủy phân là: (0,32+0,2.2+0,12.3):4 =0,27 mol

 m = 0,27.(89.4-18.3)=81,54 gam.--> chọn A

Ví dụ 3: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gli–Ala–Gli; 10,85 gam Ala–Gli–Ala; 16,24 gam Ala–Gli–Gli; 26,28 gam Ala–Gli; 8,9 gam Alanin còn lại là Gli–Gli và Glixin. Tỉ lệ số mol Gli–Gli:Gli là 5:4. Tổng khối lượng Gli–Gli và Glixin trong hỗn hợp sản phẩm là :

A. 43,2 gam B. 32,4 gam C. 19,44 gam D. 28,8 gam HD:

Thủy phân 1 pentapeptit thu được các sản phẩm là Ala–Gli–Ala–Gli, Ala-Gli-Gli ....

pentapeptit ban đầu có cấu tạo là: Ala–Gli–Ala–Gli-Gli: tạo bởi 2 gốc ala, 3 gốc gli Ta có sơ đồ:

Ala–Gli–Ala–Gli-Gli + H2O  Ala–Gli–Ala–Gli + Ala–Gli–Ala + Ala–Gli–Gli 0,12 0,05 0,08 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ala–Gli + Alanin+ Gli–Gli + Glixin 0,18 0,1 5x 4x

 số mol pentapeptit bị thủy phân = ½ nalanin = ½ (0,12.2 + 0,05.2 + 0,08 + 0,18 + 0,1) = 0,35 mol

 số mol gốc glixin có trong pentapeptit là 0,35.3 = 1,05 mol

 5x.2 + 4x = 1,05 – 0,12.2 – 0,05 – 0,08.2- 0,18 = 0,42 mol

 khối lượng Gli-Gli và Glixin trong hỗn hợp sản phẩm là: 5.0,03(75.2 -18) + 4.0,03.75 =28,8 gam.

Chọn D.

Ví dụ 4:Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhóm COOH và 1 nhóm NH2 ) . Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng?

A. 8,145(g) và 203,78(g). B. 32,58(g) và 10,15(g). C. 16,2(g) và 203,78(g) D. 16,29(g) và 203,78(g).

Hướng dẫn: Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH Ta có phản ứng : H[NHRCO]4OH + 3H2O 4 H2NRCOOH

Hay: (X)4 + 3H2O 4X ( Trong đó X = HNRCO) Áp dụng ĐLBTKL ⇒ nH2O = 0,905( ) 18 mol mA mX − = ⇒ mH2O = 16,29 gam. Từ phản ứng ⇒ nX= n 3 4 H2O = .0,905( ) 3 4 mol Phản ứng của X tác dụng với HCl : X + HCl X.HCl Áp dụng BTKL ⇒ m(Muối) = mX + mHCl = 159,74 + .0,905( ) 3 4 mol .36,5 = 203,78(g) Bài tập áp dụng

Câu 1: X là 1 pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 (A), A có tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51,685%. Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam A. m có giá trị là :

Một phần của tài liệu Phân dạng và phương pháp giải bài tập chuyên đề amin amino axit protein (Trang 40)