đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản để đảm bảo thi hành án
Biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản là một trong các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự. Với những thuận lợi và khĩ khăn nhất định, đây cũng là biện pháp được các Chấp hành viên sử dụng khá phổ biến và trên thực tế đã phát huy hiệu quả.
Bảng 2.3: Bảng thống kê số các vụ việc áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng
tài sản để đảm bảo thi hành án qua các năm tại tỉnh Quảng Bình
Đơn vị/ năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Cục thi hành án dân sự tỉnh Quảng Bình 0 0 0 0 0 Chi cục thi hành án dân sự huyện Lệ Thủy 0 3 3 4 5 Chi cục thi hành án dân sự huyện Quảng Ninh 1 4 2 7 6 Chi cục thi hành án dân sự huyện Bố Trạch 0 3 2 4 3 Chi cục thi hành án dân sự huyện Quảng Trạch 0 5 2 6 4 Chi cục thi hành án dân sự huyện Tuyên Hĩa 0 2 2 3 2 Chi cục thi hành án dân sự huyện Minh Hĩa 0 0 3 3 4 Chi cục thi hành án dân sự Tp Đồng Hới 0 5 7 6 8
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Cục thi hành án dân sự tỉnh Quảng Bình)
Qua bảng thống kê số các vụ việc áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản để đảm bảo thi hành án qua các năm cĩ thể thấy Chi cục thi hành án dân sự thành phố Đồng Hới là đơn vị cĩ số vụ ra quyết định áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản để đảm bảo thi hành án là cao nhất. Năm 2013 lên đến 8 vụ. Cao nhất so với các đơn vị khác trên địa bàn. Mặt khác, từ khi Luật thi hành án dân sự 2008 cĩ hiệu lực đến nay, Chi cục thi hành án dân sự thành phố Đồng Hới cĩ tổng số vụ áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản là 26 vụ, tiếp đến là chi cục thi hành án dân sự huyện Quảng Ninh 20 vụ; Chi cục thi hành án dân sự Quảng Trạch 17 vụ; Chi cục thi hành án dân sự Lệ Thủy 15 vụ; Chi cục thi hành án dân sự Minh Hĩa 10; Chi cục thi hành án dân sự Tuyên Hĩa 10 vụ. Tuy nhiên, qua gần 04 năm thực hiện, việc áp dụng biện pháp này cũng bắt đầu bộc lộ một số vướng mắc, bất cập cần giải quyết triệt để. Qua thực tiễn thực hiện biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu,
sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản, tác giả rút ra một số nhận xét sau:
Thứ nhất, luật quy định nếu Chấp hành viên phát hiện đương sự cĩ hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng tài sản thì Chấp hành viên cĩ thể ra quyết định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản của người phải thi hành án nhưng lại khơng quy định hay cĩ văn bản hướng dẫn như thế nào là hành vi tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng… mà rất mơ hồ, các hành vi gọi là chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại mà Chấp hành viên dùng làm căn cứ để ra quyết định tùy thuộc vào ý chỉ quan, khả năng nhận thức của từng Chấp hành viên, từng trường hợp.
Thứ hai, đối với trường hợp Chấp hành viên ra quyết định chấm dứt tạm dừng đăng ký chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng tài sản của người thi hành án Luật thi hành án dân sự 2008 và Nghị định số 58/ 2009NĐ-CP đều khơng quy định trong trường hợp nào thì ra quyết định chấm dứt. Đây cũng là vấn đề cịn đang bỏ ngỏ làm Chấp hành viên phân vân.
Thứ ba, luật Thi hành án dân sự quy định “trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của mình cơ quan, tổ chức và cá nhân cĩ trách nhiệm phối hợp với cơ quan thi hành án dân sự trong việc thi hành án và cơ quan, tổ chức cĩ liên quan cĩ trách nhiệm thực hiện yêu cầu của cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên theo quy định của luật này" [19, Đ11]. Tuy nhiên việc phối hợp như thế nào, trách nhiệm đến đâu cũng khơng được quy định cụ thể như đã phân tích ở biện pháp phong tỏa tài khoản. Luật nhắc đến là vậy, nhưng trên thực tế, cĩ làm mới thấy cĩ được sự hỗ trợ, hợp tác từ những cơ quan hữu quan thật khơng phải dễ.
đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản mà thơng thường gửi văn bản đề nghị phối hợp tới các cơ quan hữu quan. Sở dĩ cĩ tình trạng trên là do việc ra văn bản đề nghị như vậy cĩ nhiều thuận lợi cho Chấp hành viên như khơng bị giới hạn về thời gian tạm dừng, khác với khi ra quyết định, Chấp hành viên phải tuân thủ thủ tục sau 15 ngày Chấp hành viên phải ra quyết định chấm dứt việc tạm dừng đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản hoặc thực hiện việc kê biên tài sản, càng khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý như khi Chấp hành viên ra quyết định. Tuy nhiên, lợi cho Chấp hành viên là vậy nhưng với tính chất là văn bản mang đặc thù trao đổi, phối hợp, hỗ trợ, khơng ràng buộc bởi khơng cĩ tính chất pháp lý nên khi phát sinh tranh chấp, khiếu nại thì việc giải quyết là điều khơng dễ.
Về phía cơ quan hữu quan tiến hành thực hiện chuyển quyền sở hữu, đăng ký, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản nếu tiến hành phối hợp với cơ quan thi hành án từ chối cơng chứng, chứng thực khi các bên yêu cầu và cung cấp đầy đủ hồ sơ, giấy tờ và chứng minh được tài sản đầy đủ điều kiện tham gia giao dịch thì việc từ chối là vi phạm pháp luật [17], thậm chí cơng chứng viên bị truy cứu trách nhiệm nếu gây thiệt hại cho các bên liên quan. Nếu cơ quan hữu quan, cơ quan thực hiện cơng chứng, chứng thực thì bị coi là khơng thực hiện theo đề nghị, khơng phối hợp với cơ quan thi hành án. Nhưng cơ quan hữu quan lại khơng biết rằng nếu thực hiện cơng chứng, chứng thực, khơng thực hiện theo đề nghị của cơ quan thi hành án trong trường hợp này là khơng vi phạm pháp luật vì đây chỉ là văn bản đề nghị phối hợp, khơng phải là quyết định nên khơng phát sinh trách nhiệm pháp lý.
khơng đúng với quy định của luật thi hành án dân sự bởi văn bản đề nghị chỉ là văn bản hành chính thơng thường, thường mang các tên gọi như: đề nghị hỗ trợ thi hành án, đề nghị tạm ngưng giải quyết thủ tục chuyển nhượng đối với phần đất, tài sản trên đất… để đảm bảo quyền lợi cho người được thi hành án, tránh người phải thi hành án cĩ tài sản nhưng cố tình tẩu tán, trốn tránh thực hiện nghĩa vụ thi hành án dân sự.
Như vậy, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và Nhà nước sẽ khơng được bảo vệ do hiệu lực pháp lý của văn bản đề nghị sẽ khơng được thực thi triệt để như một quyết định được điều chỉnh bởi luật thi hành án dân sự. Để pháp luật được nghiêm minh, thực hiện tốt việc bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người dân, trong hoạt động của cơ quan, đơn vị và cá nhân với trách nhiệm của mình phải thực hiện nghiêm chỉnh quy định của pháp luật.
Ngồi ra, biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản cịn bộc lộ một số hạn chế như:
Thực tiễn nhiều trường hợp tài sản khơng chính chủ, việc đăng ký các giao dịch, kê khai thu nhập, tài sản chưa thực hiện một cách nghiêm túc, triệt để, tài sản do người này sử dụng nhưng giấy tờ lại mang tên người khác, hoặc trước đĩ đã tiến hành mua bán, chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản nhưng lại khơng làm thủ tục đăng ký để trốn thuế nên việc quản lý, nắm bắt các thơng tin về quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất và các tài sản, thu nhập khác của người phải thi hành án khơng thực hiện được, khơng cĩ cơ sở dữ liệu cần thiết cho việc tra cứu, sử dụng khi áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự về tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản. Mặt khác, pháp luật chưa quy định chế tài cụ thể đối với các tổ chức, cá nhân khơng thực hiện yêu cầu của Chấp hành viên
trong việc cung cấp thơng tin về tài sản, thu nhập của người phải thi hành án khi áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản nên nhiều trường hợp họ đã khơng thực hiện yêu cầu của Chấp hành viên. Tại bản án sơ thẩm số 121/DSST/2012 ngày 7/09/2012 của Tịa án nhân dân thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình về hợp đồng vay tài sản đã tuyên buộc bà Phạm Thị Như Ý phải trả cho ơng Nguyễn Mạnh Hải số tiền 25.000.000đ và lãi chậm thi hành án. Ngày 23/10/2012, Chi cục thi hành án dân sự thành phố Đồng Hới nhận được đơn yêu cầu thi hành án hợp lệ của ơng Nguyễn Mạnh Hải, trong đơn yêu cầu thi hành án ơng Hải cho biết bà Như Ý đang sử dụng một chiếc xe máy nhãn hiệu Honda Lead biển kiểm sốt 73N3472. Chi cục thi hành án dân sự đã ra quyết định thi hành án và giao cho Chấp hành viên tổ chức thi hành. Khi đến làm việc với bà Như Ý phát hiện cĩ một chiếc xe máy đúng như ơng Hải cung cấp nhưng tên chủ sở hữu xe lại là một người khác. Qua quá trình tìm hiểu, trước đĩ giữa bà Như Ý với bà Võ Quỳnh Nga – chủ sở hữu chiếc xe đã tiến hành mua bán nhưng lại khơng làm thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu. Và như vậy, xe của một người quản lý, sử dụng nhưng tên trên giấy tờ nhà nước quản lý lại là một người khác.
Bên cạnh đĩ, quy định thời hạn áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản là 15 ngày. Sau 15 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản Chấp hành viên phải ra quyết định kê biên hoặc ra quyết định chấm dứt tạm dừng tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản như hiện nay trong nhiều trường hợp là quá ngắn để thực hiện.
khi thi hành án dân sự các địa phương trên địa bàn tỉnh cịn gặp phải một số khĩa khăn chung như một số đơn vị cấp huyện chưa tranh thủ được sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, đội ngũ Chấp hành viên cịn một số hạn chế về năng lực thi hành án, khả năng vận động phối hợp với tổ chứ đồn thể tham gia cùng cán bộ, Chấp hành viên trong việc giáo dục, thuyết phục đương sự chấp hành thi hành án dân sự cịn hạn chế, tinh thần trách nhiệm chưa cao, một số địa bàn cán bộ thi hành án chưa kịp thời cập nhật kiến thức nghiệp vụ, cá một số trường hợp cịn biểu hiện tiêu cực, vi phạm đạo đức Chấp hành viên.
Với nội đung trao đổi này, tác giả muốn nhìn nhận vấn đề đúng đắn, từ đĩ chỉ ra nhưng hạn chế để hồn thiện hơn các quy định của pháp luật với mong muốn giải quyết cơng việc ngày càng tốt hơn, hiệu quả cơng tác thi hành án ngày càng cao hơn.