- Tắnh pháp chế: Xác nhận tắnh pháp lý về mục ựắch và quyền sử dụng ựất theo quy hoạch nhằm ựảm bảo sử dụng và quản lý ựất ựai ựúng pháp luật.
2.3.1.1. Thời kỳ trước Luật đất ựai năm 1993.
Trước ựây, quy hoạch sử dụng ựất ựai chưa ựược coi là công tác của ngành Quản lý ựất ựai, mà chỉ ựược thực hiện như một phần của quy hoạch phát triển ngành nông - lâm nghiệp. Các phương án phân vùng thực hiện theo Chỉ thị số 122/1970/CT-TTg ngày 13/7/1970 của Thủ tướng Chắnh phủ về Ộphân vùng và quy hoạch vùng nông lâm nghiệpỢ. Sau ngày thống nhất ựất nước, dựa trên cơ sở của Chỉ thị số 122/1970/CT-TTg trước ựây, Hội ựồng Chắnh phủ ựã thành lập Ban chỉ ựạo phân vùng quy hoạch nông lâm nghiệp Trung ương ựể triển khai công tác này trong cả nước (1975 -
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 phủ phê duyệt năm 1978 và là cơ sở ựể triển khai công tác quy hoạch sử dụng ựất ựaị
đến ựầu những năm 1980, đảng và Nhà nước ựã có chủ trương mới trong công tác quản lý ựất ựai, quy hoạch sử dụng ựất ựã trở thành một trong những nội dung chắnh của công tác quản lý Nhà nước ựối với ruộng ựất.
Nội dung quy hoạch sử dụng ựất ựược Nhà nước quan tâm ở mức cao nhất, ựược khẳng ựịnh trong Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980: ỘNhà nước thống nhất quản lý ựất ựai theo quy hoạch chung, nhằm bảo ựảm ựất ựai ựược sử dụng hợp lý và tiết kiệmẦỢ (điều 20).
Quyết ựịnh của Hội ựồng Chắnh phủ số 201/1980/Qđ-CP ngày 01/7/1980 về việc thống nhất quản lý ruộng ựất và tăng cường công tác quản lý ruộng ựất trong cả nước nêu rõ: ỘToàn bộ ruộng ựất trong cả nước ựều do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và kế hoạch chung nhằm bảo ựảm ruộng ựất ựược sử dụng hợp lý, tiết kiệm và phát triển theo hướng ựi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩaỢ. đồng thời quy ựịnh quy hoạch sử dụng ựất là một trong 7 nội dung của công tác quản lý nhà nước ựối với ruộng ựất.
Từ năm 1981 ựến năm 1986 thực hiện Nghị quyết đại hội toàn quốc lần thứ V của đảng (năm 1981) hầu hết các quận huyện trong cả nước ựã xây dựng quy hoạch tổng thể cấp huyện. Tuy nhiên, do nguồn nhân lực hạn chế, các tài liệu ựiều tra cơ bản chưa ựầy ựủ, nhận thức của nhiều ngành, nhiều cấp còn khác nhau nên chất lượng quy hoạch còn nhiều hạn chế.
Sau đại hội lần thứ VII của đảng (năm 1992), Nhà nước ta triển khai công tác nghiên cứu chiến lược phát triển, quy hoạch tổng thể kinh tế, xã hội ở hầu hết 53 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các vùng kinh tế. đây là mốc bắt ựầu của thời kỳ ựưa công tác quản lý ựất ựai vào nề nếp.
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều 18, Chương II khẳng ựịnh lại một lần nữa: [15] Ộđất ựai thuộc quyền
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 sở hữu của toàn dânỢ, ỘNhà nước thống nhất quản lý ựất ựai theo quy hoạch và pháp luật, ựảm bảo sử dụng ựúng mục ựắch và có hiệu quảỢ.
Luật đất ựai ựầu tiên ựược Quốc hội thông qua ngày 29/12/1987 và công bố ngày 08/01/1988. Tại Khoản 2, điều 9 của Luật này quy ựịnh: ỘQuy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng ựất ựaiỢ là một trong bảy nội dung quản lý Nhà nước ựối với ựất ựaị Tại điều 11 quy ựịnh cụ thể về thẩm quyền lập quy hoạch sử dụng ựất: ỘẦ Uỷ ban nhân dân các cấp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai trong ựịa phương mìnhẦỢ cũng như thẩm quyền phê chuẩn, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất của các cấp.
Luật đất ựai năm 1988 ra ựời ựã ựặt nền tảng cơ sở pháp lý cho công tác quản lý ựất ựai nói chung cũng như quy hoạch sử dụng ựất nói riêng.