- Tắnh pháp chế: Xác nhận tắnh pháp lý về mục ựắch và quyền sử dụng ựất theo quy hoạch nhằm ựảm bảo sử dụng và quản lý ựất ựai ựúng pháp luật.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN 4.1.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 4.1.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
4.1.1.1. điều kiện tự nhiên - Vị trắ ựịa lý - Vị trắ ựịa lý
Huyện Giao Thuỷ là một trong 3 huyện ựồng bằng ven biển của tỉnh Nam định, nằm trong hành lang trọng ựiểm của vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, cạnh 2 cửa sông lớn là cửa Ba Lạt và Hà Lạn.
Giao Thuỷ nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Nam định, cách thành phố Nam định 45 km, có toạ ựộ ựịa lý từ 20˚10Ỗ ựến 20˚21Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 106˚21Ỗ ựến 106˚35Ỗ kinh ựộ đông. địa giới hành chắnh của huyện như sau:
- Phắa bắc giáp tỉnh Thái Bình,
- Phắa ựông và nam giáp Vịnh Bắc Bộ,
- Phắa tây và tây bắc giáp huyện Hải Hậu và huyện Xuân Trường. Giao Thuỷ có 20 xã và 2 thị trấn trong ựó có 9 xã ven biển. Trên ựịa bàn huyện có trục giao thông chắnh là ựường tỉnh lộ 489, 481, tạo ựiều kiện cho sự giao lưu, ựảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật trên ựịa bàn.
- địa hình
địa hình tương ựối bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, có thể chia thành 2 vùng chắnh là vùng nội ựồng và vùng bãi bồi ven biển, ựất ựai của huyện nhìn chung màu mỡ tạo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ựặc biệt là trồng trọt.
địa tầng khu vực khảo sát nằm trong vùng có cấu trúc ựịa chất ựơn giản bao gồm các trầm tắch sông, hồ, ựầm lầy, trầm tắch biển.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
- Khắ hậu
Khắ hậu huyện Giao Thuỷ mang ựầy ựủ những thuộc tắnh cơ bản của khắ hậu miền Bắc. đặc ựiểm khắ hậu khu vực là sự khác biệt giữa hai mùa (mùa hè và mùa ựông) trong năm.
Nhiệt ựộ trung bình năm là 24,20C. Biên ựộ dao ựộng ngày ựêm của nhiệt ựộ tương ựối nhỏ. Lượng mưa tương ựối lớn, trung bình dao ựộng từ 1.400mm ựến 1800mm, số ngày mưa trong năm khoảng 143 ngàỵ độ ẩm tương ựối trung bình năm là 82%.
Khu vực chịu ảnh hưởng của gió thịnh hành chủ yếu theo hai mùa: mùa hạ là hướng gió đông Nam, mùa ựông là hướng gió Bắc - đông Bắc. Theo các số liệu quan trắc tốc ựộ gió trung bình năm là 1,8 m/s, tốc ựộ gió trung bình vào tháng nóng nhất (tháng 7) là 2m/s, tháng lạnh nhất là 1,7 m/s.
- Thuỷ văn
Huyện Giao Thuỷ ựược bao bọc bởi hai sông chắnh là sông Hồng, sông Sò và biển với chiều dài bờ biển khoảng 32 km. Sông Hồng là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Nam định và tỉnh Thái Bình, sông chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam và ựổ ra biển tại cửa Ba Lạt. Mực nước sông Hồng thay ựổi theo mùa rõ rệt, cao nhất là tháng 8 là 481 cm, thấp nhất là tháng 4 là 10cm. Dòng chảy của sông Hồng kết hợp với chế ựộ triều cường ựã bồi tụ vùng cửa sông, tạo thành bãi bồi lớn nhất là Cồn Lu, Cồn Ngạn.
Ngoài ra, còn có hệ thống sông nhỏ, kênh tưới tiêu phục vụ mục ựắch sản xuất nông nghiệp. Sông Sò là ranh giới tự nhiên giữa huyện Xuân Trường, Giao Thuỷ và Hải Hậu bắt nguồn từ sông Hồng chảy ra cửa Hà Lạn.
Hệ thống sông ngòi của huyện thuộc loại nhật triều, giúp quá trình thau chua, rửa mặn trên ựồng ruộng tốt hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
4.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên ựất: đất của huyện là vùng ựất trẻ dược hình thành do
sự bồi lắng của phù sa sông Hồng nên rất màu mỡ, rất thắch hợp trồng lúa cho năng suất lúa cao (trên 130 tạ/ha/năm).
Hàng năm, ựất ựai huyện ựược mở rộng ra biển khoảng 200 ha từ nguồn phù sa tại hai cửa sông lớn tại cửa Ba Lạt và Hà Lạn.
Bên cạnh ựó, vùng ựất ngập mặn trải qua nhiều thập kỷ ựã có diện tắch trên 6.000 ha, ựược ựưa vào trồng rừng phòng hộ và nuôi trồng thuỷ sản. Một số diện tắch hiện ựang trồng lúa ven ựê sông Sò và ựê biển có thể chuyển ựổi sang nuôi trồng thuỷ sản cho giá trị kinh tế caọ
- Tài nguyên nước: Huyện có nguồn tài nguyên nước dồi dàọ Nước
mặt ựược hệ thống sông Hồng, sông Sò cung cấp, ngoài ra còn một số hệ thống sông nhỏ như Cồn Nhất...
Nguồn nước mặt từ sông Hồng ựã cung cấp toàn bộ nước tưới cho các loại cây trồng. Nước ngầm nằm chủ yếu trong tầng chứa nước lỗ hổng Plutôxen phân bố rộng rãi trên ựịa bàn huyện, hiện ựã ựược khai thác phục vụ ựời sống sinh hoạt ở hầu hết các xã trong huyện.
Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện còn có nguồn nước mặn vô tận là nguyên liệu ựể sản xuất muối - hàng năm ựã sản xuất trung bình 40.000 tấn muốị
- Tài nguyên khoáng sản: Nguồn khoáng sản của huyện nghèo cả về
trữ lượng và chủng loại, bao gồm các loại chủ yếu như sa khoáng Titan (ilmenit), sét và cát xây dựng.
- Tài nguyên rừng: Diện tắch rừng của Giao Thủy gần 3.000 ha, chủ
yếu là rừng ựặc dụng và một phần phòng hộ ven biển.
- Tài nguyên biển: Là ngành kinh tế có tiềm năng phát triển mạnh
nhất của huyện với 32 km bờ biển, ngư trường rộng lớn, các loài thủy sản và sinh vật ựa dạng, bãi biển ựẹp tạo ựiều kiện thuận lợi cho ngành thuỷ sản và ngành du lịch... Bên cạnh ựó, thiên nhiên ưu ựãi cho miền ựất này một quần thể thực vật rất ựa dạng, phong phú tại vườn quốc gia Xuân Thuỷ với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 hơn 100 loài có giá trị ựược tổ chức quốc tế Ramsar công nhận là một trong các khu dự trữ sinh quyển thế giớị
- Tài nguyên du lịch: Vùng bãi bồi ven biển Cồn Lu, Cồn Ngạn có
rừng ngập mặn trên 2.000 hạ
Khu bảo tồn thiên nhiên vùng ựất ngập mặn Giao Thuỷ ựược Thế Giới công nhận theo công ước Quốc Tế Ram Sa, nay ựã ựược công nhận là vườn Quốc Gia, là nơi trú ựậu của hơn 100 loài chim từ phương bắc tới (trong ựó có 6 loài hiếm của Thế Giới), các chuyên gia Thế Giới coi ựây là ỘGa chim Quốc TếỢ lớn trong vùng đông Nam Á. Cùng với khu nghỉ mát bãi tắm Quất Lâm có thể trở thành vùng du lịch sinh thái hấp dẫn.
4.1.1.3. Cảnh quan, môi trường
Giao Thuỷ là huyện ựồng bằng ven biển nằm ở phắa nam của tỉnh, có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn bãi biển ựẹp và còn giữ vẻ hoang sơ, nhiều làng quê có nghề truyền thống, trù phú mang những nét ựặc trưng của làng quê vùng ựồng bằng Bắc Bộ, môi trường tự nhiên trong sạch. Trên ựịa bàn huyện nhiều ựịa ựiểm có thể khai thác phục vụ du lịch như Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, bãi biển Quất Lâm.
Tuy nhiên trong những năm gần ựây do kinh tế - xã hội của tỉnh có sự vận ựộng phát triển, về môi trường ựã có một số vấn ựề phát sinh và diễn biến theo chiều hướng xấu ở không ắt khu vực. Trong ựó ựáng lưu ý nhất là vấn ựề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp, sự khai thác tài nguyên ven biển, sự mất ựất và suy thoái ựất nông nghiệp cũng như tình trạng ô nhiễm nguồn nước...
4.1.2. Hiện trạng kinh tế xã hội
4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế - Phân tắch tình hình chung về kinh tế - Phân tắch tình hình chung về kinh tế
Sự tăng trưởng và kinh tế trong giai ựoạn vừa qua của huyện tương ựối ổn ựịnh và vững chắc. GDP bình quân mỗi năm tăng 7,71%. Trong ựó nhóm ngành CN-TTCN-XD tăng 10,66%; nhóm ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng 5,73% và nhóm ngành dịch vụ tăng 11,61%. đặc biệt trong nhóm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 ngành nông, lâm, thuỷ sản thì thuỷ sản có tốc ựộ tăng trưởng bình quân là 9,56%.
Năm 2010, tốc ựộ tăng trưởng GDP của huyện ựạt 6,48%. Tổng nguồn vốn ựầu tư phát triển: 259 tỷ ựồng, tăng 9,3% so với năm 2001. Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chắ mới xuống còn 7,5%. Tạo việc làm mới cho 4.000 người, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 35%.
đời sống nhân dân có sự tăng trưởng nhanh, thu nhập bình quân ựầu người có nhiều thay ựổi lớn. Năm 2010, thu nhập bình quân ựầu người gần 8,4 triệu ựồng/ngườị