Biện pháp về đất đa

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyên Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình (Trang 74 - 76)

- Về trường học: Trong những năm qua chương trình135 đã tạo ra những

5.5.Biện pháp về đất đa

THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH135 GIAI ĐOẠN III TRÊN ĐỊA BÀN HUYÊN MINH HĨA

5.5.Biện pháp về đất đa

Để thực hiện các dự án thành phần của chương trình, trước hết khơng thể xem nhẹ phần quy hoạch đất đai đặc biệt là đối với các dự án “Xây dựng cơ sở hạ tầng”, “Hỗ trợ phát triển sản xuất”, “Hỗ trợ dịch vụ, trợ giúp pháp lý và văn hĩa thơng tin”. Do đĩ sử dụng đất đai phải đảm bảo tính hợp lý, đồng đều, đồng thời phải đảm bảo tính bền vững trước mắt và lâu dài. Để thực hiện tốt điều đĩ, Ban quản lý Chương trình 135 cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Điều tra cơ bản để nắm chắc quỹ đất, tình hình sử dụng đất, đánh giá tính chất đất đai, tiến hành phân loại đất làm cơ sở cho việc quản lý và khai thác sử dụng đất.

- Phải cĩ kế hoạch chống xĩi mịn đất, cải tạo, bồi dưỡng đất đai lâu dài và thường xuyên.

- Mở rộng đất chuyên dùng từ đất chưa sử dụng, đặc biệt chú trọng vào đất xây dựng, thủy lợi và giao thơng.

5.6.Vấn đề tổ chức thực hiện và quản lý sau dự án

Tất cả các dự án thành phần của chương trình 135 đều tổ chức thực hiện và quản lý theo tiếp cận từ dưới lên, theo nguyên tác dân chủ cơng khai. Ngay từ khi khởi động chương trình nhân dân các xã được tham gia bàn bạc, gĩp ý kiến đề xuất vê quy hoạch cơ sở hạ tầng gắn với phát triển kinh tế - xã hội ổn định sản xuất của xã. Hàng năm lập kế hoạch đề nghị xây dựng cơng trình thơng qua các cuộc họp HĐND tại xã. Sau đĩ huyện tổng hợp thơng qua HĐND huyện phiên họp cuối năm để trình tỉnh phân bổ chỉ tiêu và được thơng báo rộng rãi cho nhân dân qua các hội nghị tại huyện tai xã, thơn. Đồng thời các xã thuộc chương trình 135 đều được thành lập ban giám sát gồm UBND, UBMT, các đồn thể giám sát quá trình xây dựng kế hoạch, chuẩn bị đầu tư và thực hiện xây dựng các cơng trình.

Chính vì vậy các dự án đều đáp ứng nhu cầu của bà con dân tộc thiếu số đặc biệt là các tuyến đường giao thơng liên thơn liên bản như tuyến đường thơn Rồng được khởi cơng và xây dựng năm 2010 ở xã Hồng Hĩa đã tạo niềm vui phấn khích ở nhân dân.

Đây là ưu điểm lớn và nổi bật của chương trình bởi mục đích và kế hoạch thực hiện đều lấy ý kiến từ dân và làm sao đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của họ.

Nhưng một nhược điểm cịn tồn tại là việc huy động nhân cơng tại chỗ để giải quyết việc làm một số xã chưa làm tốt vẫn cịn tư tưởng trơng chờ ỷ lại chưa quán triệt hết mục tiêu chương trình “xã cĩ cơng trình, dân cĩ việc làm” mà coi đây là việc của nhà nước của tỉnh, của huyện đầu tư do đĩ tỷ lệ ngày cơng tham gia chưa đạt yêu cầu.

Bên cạnh đĩ xã Trọng Hĩa chưa cĩ kế hoạch cụ thể cho đơn vị cá nhân hưởng lợi cĩ trách nhiệm quản lý, duy tu bảo dưởng hàng năm. Ngân sách ít nên chưa dành phần kinh phí cho duy tu bảo dưỡng các cơng trình khi hết thời gian bảo hành dẫn đến các cơng trình mau xuống cấp khai thác kém hiệu quả. Từ những tồn tại trên địi hỏi phải phân tích đánh giá và lựa chọn ra những giải pháp phù hợp nhất với từng điều kiện của địa phương.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyên Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình (Trang 74 - 76)