Tình hình phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyên Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình (Trang 30 - 31)

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.2.1.Tình hình phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế

Minh Hĩa là huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình, điểm đầu của tuyến đường 12 nối hai nước Việt-Lào qua cửa khẩu quốc tế Cha Lo. Đồng bào các dân tộc thiểu số ở đây cĩ trên 1.821 hộ, 9.059 khẩu, chủ yếu sống tập trung tại 43 bản thuộc 4 xã vùng cao biên giới là Dân Hĩa, Trọng Hĩa, Hĩa Sơn và Thượng Hĩa. Phần lớn, dân cư là người Khùa thuộc dân tộc Bru-Vân Kiều, người Sách, Rục, Mày, Mã Liềng thuộc dân tộc Chứt. Đời sống của cộng đồng các dân tộc ít người nơi đây vẫn cịn rất nhiều khĩ khăn.

Trước khi thực hiện các chương trình dự án huyện Minh Hố là một huyện miền nuí với nhiều khĩ khăn. Cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thơng đi lại khĩ khăn và nhiều nơi chỉ đi lại được trong mùa khơ. Thơng tin liên lạc hạn chế. Trường học trạm xá thiếu nhiều. Tập quán canh tác lạc hậu, trình độ dân trí thấp, các mặt giáo dục, y tế, giải quyết việc làm, chăm lo chính sách , trình độ đội ngũ cán bộ cơ sở yếu là những vấn đề bức xúc trước yêu cầu của sự phát triển. Tình hình an ninh biên giới chưa thật sự vững chắc, buơn lậu, vượt biên, khai thác, buơn bán lâm sản trái phép vẫn đang cịn diễn ra ở một số nơi.

Trong nhiều năm qua, các cấp ngành Trung ương và địa phương đặc biệt quan tâm giúp đỡ đồng bào dân tộc thiểu số ở Minh Hĩa trên nhiều lĩnh vực. Đến nay, diện mạo thơn bản đã cĩ nhiều đổi thay đáng kể, nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu (điện, đường, trường, trạm) cơ bản đáp ứng phục vụ sản xuất và sinh hoạt của đại bộ phận đồng bào. Đặc biệt, được thụ hưởng từ Chương trình 135 giai đoạn II (2006- 2010), các xã đặc biệt khĩ khăn vùng đồng bào dân tộc-miền núi của huyện Minh Hĩa đã cĩ bước phát triển vững chắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ hộ nghèo của huyện nĩi chung và của 12 xã đặc biệt khĩ khăn nĩi riêng giảm đáng kể. Trước năm 2001, hộ đĩi nghèo tồn huyện chiếm trên 75% thì nay giảm cịn 35,56%

Trong 5 năm triển khai Chương trình 135 giai đoạn II, huyện Minh Hĩa đã được đầu tư gần 83,3 tỷ đồng, trong đĩ tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm khoảng 64% tổng nguồn vốn. Chính vì vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu của huyện đến nay cơ bản đã được hồn thiện. Tồn huyện hiện cĩ trên 340km đường giao thơng (trong đĩ

đường cấp huyện cĩ 120km), 16/16 xã cĩ đường ơ tơ về tận trung tâm xã. Hệ thống thủy lợi cũng được quan tâm đầu tư xây dựng với 37 cơng trình đập kiên cố và trên 36km kênh mương tưới tiêu cho 503,5ha ruộng nước. Mạng lưới điện quốc gia đã được kéo về tất cả các xã, số hộ sử dụng điện đạt trên 95%.

Tuy vậy, huyện Minh Hố vẫn là một huyện miền núi của tỉnh, tỷ lệ đĩi nghèo vẫn ở mức cao, nguyên nhân là do cơ sở hạ tầng chưa phát triển một cách đồng bộ, điều kiện thiên tai khắc nghiệt, thiếu kinh nghiệm làm ăn, sự hiểu biết về kế hoạch hố gia đình cịn hạn chế, thiếu vốn sản xuất, trình độ dân trí thấp...

Lao động nơng nghiệp chiếm trên 79%, lao động ngành nghề thủ cơng nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ khơng đáng kể. Song cĩ quyết tâm của tồn thể nhân dân cùng với sự chỉ đạo của Thường vụ huyện uỷ, thường trực UBNlD huyện trong những năm qua đời sống của nhân dân khơng ngừng được nâng lên.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyên Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình (Trang 30 - 31)