- Về trường học: Trong những năm qua chương trình135 đã tạo ra những
CHƯƠNG IV: TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH135 ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG
4.2. ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CHƯƠNG TRÌNH
Để đánh giá hiệu quả chương trình 135 một cách khách quan cũng như tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả chương trình 135 trong giai đoạn tiếp theo cần phải tìm hiểu thực tế đứng trên gĩc độ của người dân là những người trực tiếp hưởng lợi từ những cơng trình của dự án để đánh giá. Qua đĩ sẽ đưa ra những giải pháp tối ưu để giải quyết những vấn đề cịn hạn chế gắn liền với thực tế nhiều hơn.
Song do hạn chế về thời gian nên tơi đã điều tra ngẫu nhiên 60 hộ gia đình trên địa bàn 3 xã nghiên cứu để tìm hiểu về sự đánh giá của họ về các dự án thuộc chương trình.
* Mẫu và đặc điểm của mẫu
- Mẫu: Với đề tài đã chọn mẫu thiết kế chọn mẫu ngẫu nhiên như đã nêu ở trên. Ưu điểm của chọn mẫu này là sự phân nhĩm cĩ thể làm gia tăng mức độ chính xác của việc đánh giá các đặc điểm tổng thể nghiên cứu, thực hiện thuận tiên, phân tích số liệu khá tồn diện.
- Đặc điểm của mẫu: Điều tra 60 hộ thuộc các thơn của xã Xuân Hĩa, xã Hồng, xã Trọng Hĩa số phiếu thu về là 60.
Qua quá trình điều tra ta thấy đặc điểm kinh tế hộ ở địa phương chủ yếu ở mức nghèo và rất nghè ( chiếm 58%), hộ trung bình – khá chiếm 30%.Với tình hình kinh tế hộ như vậy sẽ là một khĩ khăn khá lớn đối với chính quyền địa phương để đạt kết quả cao trong cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân đĩng gĩp nguồn lựcxây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn nhất là vấn đề về tài chính.
• Hoạt động kinh tế chính của hộ:
Biểu đồ 1: Hoạt động kinh tế chính của hộ
Là các xã thuần nơng nên trong cơ cấu mẫu điều tra, số hộ cĩ hoạt động kinh tế chính là trồng trọt và chăn nuơi chiếm tỷ lệ rất lớn (78,4% trong đĩ hộ trồng trọt là 51,7% và hộ chăn nuơi là 26,7%).
Qua quá trình điều tra, đối với nơng nghiệp trồng trọt người dân trồng các loại lương thực thưc phẩm chủ yếu hằng năm như: lúa nước, các loại đậu, khoai sắn, cây ăn quả,...và một số cây trồng lâu năm khác. Về chăn nuơi cĩ các loại gia súc gia cầm như vịt, gà, trâu bị, lợn...
Vì mỗi vùng, mỗi thơn thường gắn với mỗi hoạt động kinh tế chính khác nhau nên nhiệm vụ của chính quyền địa phương là phải làm sao phát huy được tiềm năng kinh tế của mỗi vùng và định hướng phát triển nĩ một cách hợp lý và hiệu quả để đảm bảo mục tiêu phát triển chung.
4.2.1. Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng
Bảng 12: Chất lượng hệ thống hạ tầng KT-XH ở địa phương
CÁC PHÁT BIỂU MỨC ĐỘ Mean
Ý nghía nghía
1 2 3 4 5
A1. Đường giao thơng
1 Địa phương đã cĩ đường cho xe cơ
giới đến trung tâm xã 4 4 7 12 33 4,10 Tốt
2 Chất lượng của hệ thống đường liên
thơn, liên xã tốt 4 7 8 10 31 3,95 Tốt
3 Đường giao thơng cĩ thể đi lại tốt
quanh năm 3 6 9 9 33 4,05 Tốt
A2. Trường học
1 Số trường học đáp ứng đủ nhu cầu
học tập của học sinh 4 8 9 12 27 3,83 Tốt 2 Chất lượng cở sở vật chất của hệ thống trường học tốt 2 9 8 9 32 4,00 Tốt A3. Y tế 1 Hệ thống cơ sở vật chất của trạm xá đầy đủ 2 8 9 12 29 3,97 Tốt 2 Thái độ phục vụ của cán bộ y bác sĩ nhiệt tình 7 9 12 8 24 3,55 Tốt
3 Khi cĩ bệnh người dân thường đến
chữa trị tại trạm y tế xã 6 5 7 12 30 3,83 Tốt
A4. Thủy lợi
1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng đầy đủ
nhu cầu tưới tiêu của nhân dân 12 8 21 6 13 3,00
Trung bình
2 Chất lượng của hệ thống thủy lợi tốt 6 11 11 11 21 3,50 Tốt A5. Nước sinh hoạt
1 Nhu cầu nước sinh hoạt của người
dân được đáp ứng đầy đủ 10 12 13 12 13 3,10
Trung bình
2 Chất lượng hệ thống nước sinh hoạt
A6. Hệ hống lưới điện
1 Hộ gia đình được sử dụng hệ thống
lưới điện quốc gia 2 6 8 12 32 4,10 Tốt
2 Hệ thống lưới điện ở địa phương an
tồn 7 9 12 15 17 3,43 Tốt
3 Sự dụng điện cho mục đích sinh
hoạt là chính 2 12 7 5 34 3,95 Tốt
A7. Thơng tin liên lạc
1 Thường xuyên nghe được đài tiếng
nĩi Việt Nam 1 4 10 7 38 4,28 Rất tốt
2 Thường xuyên xem được truyền hình 3 8 10 10 9 3,90 Tốt
3 Thường xuyên đến bưu điện văn
hĩa xã để xem báo tạp chí 8 14 11 10 17 3.23
Trung bình Đánh giá chung về dự án xây dựng
CSHT
1 Chất lượng các cơng trình tốt 4 7 12 16 21 3,72 Tốt
2 Vốn đầu tư hợp lý 3 6 5 14 32 4,10 Tốt
3 Thực hiện đúng kế hoạch 3 8 10 8 31 3,93 Tốt
Nguồn : Kết quả xử lý số liệu điều tra bằng SPSS
Quabảng 12 phân tích ở trên ta nhận thấy được rằng, nhìn chung chất lượng hạ tầngkinh tế-xã hội ở địa phương được đa số người dân đánh giá ở mức độ tốt, trong đĩ chất lượng của hệ thống nước sinh hoạt được người dân đánh giá cao nhất ( 78,33% ý kiến đánh giá đồng ý và hồn tồn đồngý) mặc dù việc đầu tư cho nước sinh hoạt chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng tuy nhiên chất lượng của nước sinh hoạt rất tốt. Ngược lại lĩnh vực hạ tầng mà người dân cịn chưa hài lịng và khá băn khoăn là hệ thống thủy lợi nơng thơnchưa đáp ứng nhu cầu của người dân ( 33,33% ý kiến đánh giá đồng ý và tồn khơng đồng ý)chất lượng của hệ thống thủy lợi cũng khơng được đánh giá cao( 28,33 ý kiến đánh giá khơng đồng ý và hồn tồn khơng đồng ý ).Vì vậy, thời gian tới chính quyền địa phương cần nỗ lực hơn nữa trong việc cải tạo, nâng cấp hệ thủy lợi để đảm bảo nhu cầu tưới tiêu cho người dân.
Đánh giá chung về dự án xây dựng cơ sở hạ tầng:
Nhìn chung người dân đều đánh giá tốt việc thực hiện dự án xây dưng CSHT. Vốn đầu tư hợp lý được người dân đánh giá cao nhất với 46 người đồng ý và hồn tồn ý với ý kiến trên chiếm 76,67%. Người dân đánh giá chất lượng các cơng trình và thời
gian thực hiện đúng kế hoạch thấp hơn, cĩ ý kiến cho rằng vẫn cĩ cơng trình thời dân thực hiện kéo dài gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân hay nhiều cơng trình bị xuống cấp, cơng tác quản lý và duy tu chưa được thực hiện tốt. Vì vậy Ban quản lý chương trình 135 cũng như các cơ quan chức năng cần quan tâm hơn tới việc quản lý cơng trình sau khi đưa vào sử dụng.
Nhằm kiểm định các giá trị trung bình trên cĩ ý nghĩa về mặt thốngkê hay khơng ta sử dụng cơng cụ One sample t-test để tính ra giá trị trung bình Mean mà các hộ điều tra đã đánh giá khi được hỏi về chất lượng cơ sở hạ tầng ở địa phương. Dựa vào giá trị trung bình của từng biến mà ta cĩ thể lựa chọn các giá trị kiểm định phù hợp. Đối với giá trị trung bình từ 1 đến 1,5 thì chọn giá trị kiểm định là 1; từ 1,5 đến 2,5 thì chọn giá trị kiểm định là 2; 2,5 đến 3.5 thì chọn giá trị kiểm định là 3; từ 3, 5 đến 4,5 thì giá trị kiểm định là 4 và từ 4,5 đến 5 thì giá trị kiểm định là 5
Giả thuyết cần kiểm định là:
H0: µ= giá trị trung bình tổng thể thang đo chất lượng cơ sở hạ tầng bằng 4. H1: µ= giá trị trung bình tổng thể thang đo chất lượng cơ sở hạ tầng khác 4.
Ghi chú: Với độ tin cậy 95% nếu Sig.(2-tailed) < 0,05 bác bỏ giả thiết H0. Nếu Sig.(2-tailed) >= 0.05 khơng đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0.
Bảng 13: Chất lượng hệ thống hạ tầng KT-XH ở địa phương Tiêu chí GTTB GTKĐ Sig. (2 phía)
1.Chất lượng các cơng trình tốt 3,72 4 0,084
2. Vốn đầu tư hợp lý 4,10 4 0,527
3. Thực hiện đúng kế hoạch 3,93 4 0,693
Nguồn:Kiểm định One Sample T-Test trong SPSS
Sig. (2 phía) của các tiêu chí đềulớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên chưa cĩ cơ sở bác bỏ giả thiết. Điều này chứng tỏ rằng các hộ điều tra đánh giá về chất lượng hạ tầng ở địa phương ở trên mức độ tốt.
4.2.2.Dự án hỗ trợ dịch vụ, trợ giúp pháp lý và văn hĩa thơng tin
- Về đối tượng hỗ trợ: Cĩ 44 người dân được hỏi cho rằng dự án hỗ trợ đúng đối tượng theo quy định chiếm 73,33% trong tổng số ý kiến được hỏi, tuy nhiên cĩ tới 11 người dân được hỏi cho rằng dự án chưa thực hiện hỗ trợ đúng theo đối tượng quy định chiếm 18,33%.
- Về tác dụng của dự án đến mơi trường sống của người dân: Cĩ 41 người được hỏi đồng ý với ý kiến cho rằng mơi trường sống của người dân được cải thiện khi thực hiện dự án chiếm 68,33%, chỉ cĩ 10 người dân được hỏi khơng đồng ý và hồn tồn khơng đồng ý với ý kiến đưa ra họ cho rằng dự án cĩ cải thiện một phần mơi trường sống của người dân nhưng chưa thật sự đáng kể, số hộ cần được hỗ trợ từ dự án cịn nhiều nhưng dự án chỉ hỗ trợ được một số ít hộ trong xã nên vấn đề đặt ra cho ban quản lý chương trình 135 cần phân phối, hỗ trợ hợp lý giữa các xã để đảm bảo dự án thực hiện hỗ trợ đúng và hiệu quả.
- Về chất lượng học tập của học sinh và cuộc sống của người dân: Cĩ 41 người dân được hỏi đồng ý với ý kiến việc thực hiện dự án đã gĩp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh và cuộc sống của người dân chỉ chiếm 68,33% trong tổng số người được hỏi điều này cho thấy việc hỗ trợ của dự án cho hộ gia đình và học sinh nghèo mang lại ý nghĩa rất lớn nhất, tuy nhiên cĩ 10 người dân được hỏi khơng đồng ý với kiến đưa ra chiếm 16,67% họ cho rằng việc hỗ trợ vẫn chưa phát huy được tác dụng do ý thức của học sinh ở vùng sâu vùng xa cịn kém việc hỗ trợ dụng cụ học tập cũng như hỗ trợ tiền học hàng tháng chưa được các em, cũng như gia đình sử dụng vào mục đích học tập. Bảng 14: Mơ tả về mức độ đồng ý về dự án hỗ trợ dịch vụ, trợ giúp pháp lý và VHTT Chỉ tiêu Mức độ Mean Ý nghía 1 4 5 1. Dự án hỗ trợ đúng đối tượng 4 7 5 10 34 4,05 Tốt
theo quy định
2. Mơi trường sống của nhân dân
được cải thiện 5 5 9 8 33 3,98 Tốt
3. Việc thực hiện dự án nâng cao chất lượng học tập của học sinh và cuộc sống của người dân
6 4 9 11 30 3,92 Tốt
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra bằng SPSS
Áp dụng kiểm định One Sample T test đối với giá trị trung bình của biến quan sát dự án thực hiện đúng đối tượng quy định
Giả thuyết cần kiểm định là:
H0: µ= giá trị trung bình tổng thể thang đo chất lượng của dự án hỗ trợ dịch vụ, trợ giúp pháp lý và VHTT bằng 4
H1: µ= giá trị trung bình tổng thể thang đo chất lượng của dự án hỗ trợ dịch vụ trợ giúp pháp lý và VHTTkhác 4
Ghi chú: Với độ tin cậy 95% nếu Sig.(2-tailed) < 0,05 bác bỏ giả thiết H0. Nếu Sig.(2-tailed) >= 0.05 khơng đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0.
Bảng 15: Kết quả kiểm định One Sample T-Test về hiệu quả của dự án hỗ trợ dịch vụ, trợ giúp pháp lý và VHTT
Tiêu chí GTTB GTKĐ Sig. (2 phía)
1. Dự án hỗ trợ đúng đối tượng theo quy định 4,05 4 0,770 2. Mơi trường sống của nhân dân được cải thiện 3,98 4 0,924 3. Việc thực hiện dự án nâng cao chất lượng học
tập của học sinh và cuộc sống của người dân 3,92 4 0,636
Nguồn:Kiểm định One Sample T-Test trong SPSS
Qua kết quả kiểm định về chất lượng cơ sở hạ tầng ở trên ta thấy giá trị
Sig.(2 phía) của các tiêu chí đềulớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên chưa cĩ cơ sở bác bỏ giả thiết H0. Điều này chứng tỏ rằng các hộ điều tra đánh giá về chất lượng hạ tầng ở địa phương mức độ tốt.
- Về những khĩ khăn gặp phải trong sản xuất: Cĩ 40 người dân được hỏi cho rằng khĩ khăn gặp phải trong sản xuất là do thiếu kinh nghiệm chiếm 66,7%, cĩ 18 người dân được hỏi cho rằng khĩ khăn gặp phải trong sản xuất là do thiếu vốn chiếm 30%.
- Về những khĩ khăn gặp phải khi tiêu thụ sản phẩm: Cĩ 30 ý kiến cho rằng khĩ khăn mà họ gặp phải xuất phát từ phía thị trường chiếm 50%, cĩ 11 người dân được hỏi cho rằng xuất phát từ thơng tin thị trường và giao thơng.
Điều này địi hỏi Ban quản lý dự án cũng như cơ quan chức năng cần quan tâm nắm rõ tình hình tiêu thụ và sản xuất của bà con hơn nữa để giúp họ khắc phục những khĩ khăn, đạt được những khĩ khăn trong sản xuất, thốt khỏi đĩi nghèo.
- Về tác động của dự án hỗ trợ PTSX: Cĩ 48 người dân được hỏi đồng tình với ý kiến thu nhập của hộ gia đình chiếm 80% trong tổng số người dân được hỏi, chỉ cĩ 2 người dân được hỏi khơng đồng ý và hồn tồn khơng đồng ý với ý kiến đưa ra. Điều này cho thấy chương trình 135 cĩ tác động tích cực đến đời sống của người dân, tăng thu nhập qua đĩ giảm tỷ lệ nghèo đĩi ở vùng ĐBKK.
- Về hiệu quả của dự án hỗ trợ PTSX: Cĩ 52 người dân được hỏi đồng ý và hồn tồn đồng ý với ý kiến dự án hỗ trợ PTSX đạt hiệu quả tốt chiếm 86,67%, tuy nhiên cũng cĩ 3 ý kiến cho rằng dự án chưa đạt kết quả tốt, chưa thực hiện hết nguồn vốn được phân bổ chưa thực sự mang lại lợi ích cho người dân.