2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài
1.4.2. Chế độ thuỷ triều:
Vùng biển Hạ Long chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên độ dao động thuỷ triều trung bình là 3,6 m.
Nhiệt độ lớp bề mặt trung bình 180C đến 30,80C. Độ mặn nước biển (Nacl) trung bình 21,6‰ (tháng7) đến 32,4‰ (tháng 2 và 3). Biển ở Hạ Long thường có biểu hiện xâm thực đáy của các cửa sông và biển gây xói lở biến dạng bờ biển.
3.1.1.5. Tài nguyên đất
Căn cứ vào đặc điểm địa hình, sự hình thành và cấu tạo của đất, đất đai thuộc thành phố Hạ Long được phân thành các nhóm đất chính như sau (Bảng 3.1):
Bảng 3.1. Nhóm đất chính và sự phân bố các nhóm đất chính
STT Nhóm đất Phân bố các loại đất
1 Đất cát ven biển (C):
Được phân bố ở các phường: Bãi Cháy, Tuần Châu, Hùng Thắng, Cao Thắng, Bạch Đằng, Hà Khẩu, Cao Xanh, Hồng Hải và Việt Hưng
2 Đất mặn (M):
Được phân bố ở các phường ven biển: Bãi Cháy, Hồng Hà, Hà Khánh, Hùng Thắng, Hà Khẩu, Tuần Châu, Cao Thắng, Cao Xanh, Giếng Đáy, Hồng Hải và Việt Hưng.
3 Đất phù sa (P):
Được phân bố ở các phường: Phường Cao Xanh, Hồng Hà, Hà Khánh, Hà Tu, Hà Phong, Hồng Hải, Cao Thắng, Giếng Đáy, Hồng Hải và Đại Yên.
4 Đất mùn vàng đỏ trên núi (HV):
Nhóm đất này được phân bố ở trên núi cao phường Đại Yên.
5 Đất vàng đỏ (FV):
Được phân bố ở các phường: Phường Hà Lầm, Hà Trung, Hồng Gai, Yết Kiêu, Hồng Hải, Bãi Cháy, Giếng Đáy, Trần Hưng Đạo, Cao Xanh, Cao Thắng, Bạch Đằng, Hà Khẩu, Hồng Hải và Việt Hưng.
6 Đất Glây (G): Được phân bố ở các phường: Hà Khánh, Hà Tu, Hà Phong.
7 Đất xám (X): Được phân bố trên phường Đại Yên . 8 Đất nhân tác
(NT):
Được phân bố ở các phường: Hà Khánh, Hà Trung, Hà Tu, Hà Phong, Tuần Châu.