Phƣơng hƣớng, mục tiờu và cỏc biện phỏp thực hiện trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại khách sạn trường cao đẳng du lịch hà nội - school hotel (Trang 109 - 118)

- Cỏc tổ trưởng, tổ phú, trưởng bộ phận, phú bộ phận.

3.1. Phƣơng hƣớng, mục tiờu và cỏc biện phỏp thực hiện trong thời gian tớ

thời gian tới

3.1.1. Định hướng, chiến lược phỏt triển của ngành du lịch

3.1.1.1. Mục tiờu tổng quỏt:

Phỏt triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trờn cơ sở khai thỏc cú hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiờn, sinh thỏi, truyền thống văn hoỏ lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tỏc, hỗ trợ quốc tế, gúp phần thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Từng bước đưa Việt Nam trở thành một trung tõm du lịch cú tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào nhúm quốc gia cú ngành du lịch phỏt triển trong khu vực.

3.1.1.2. Mục tiờu cụ thể:

Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịch bỡnh quõn thời kỳ 2001 - 2010 đạt 11 - 11,5%/ năm, với cỏc chỉ tiờu cụ thể sau:

Năm 2005: Khỏch quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 3 đến 3,5 triệu lượt người, khỏch nội địa từ 15 đến16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt trờn 2 tỷ USD;

Năm 2010: Khỏch quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến 6 triệu lượt người, khỏch nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD.

3.1.1.3. Phỏt triển một số lĩnh vực: * Về thị trường:

Khai thỏc khỏch từ cỏc thị trường quốc tế ở khu vực Đụng ỏ - Thỏi Bỡnh Dương, Tõy Âu, Bắc Mỹ, chỳ trọng cỏc thị trường ASEAN, Trung

Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Phỏp, Đức, Anh, kết hợp khai thỏc cỏc thị trường ở Bắc Á, Bắc Âu, Úc, New Zealand, cỏc nước SNG và Đụng Âu.

Chỳ trọng phỏt triển và khai thỏc thị trường du lịch nội địa, phỏt huy tốt nhất lợi thế phỏt triển du lịch từng địa phương, đỏp ứng yờu cầu giao lưu, hội nhập và phự hợp với quy định của Nhà nước, tạo điều kiện cho nhõn dõn đi du lịch trong nước và ngoài nước, gúp phần nõng cao dõn trớ, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn.

* Về đầu tư phỏt triển du lịch:

Đầu tư phỏt triển du lịch phải kết hợp tốt việc sử dụng nguồn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước với việc khai thỏc, sử dụng nguồn vốn nước ngoài và huy động nguồn lực trong dõn theo phương chõm xó hội hoỏ phỏt triển du lịch.

Ưu tiờn đầu tư phỏt triển cỏc khu du lịch tổng hợp quốc gia và cỏc khu du lịch chuyờn đề.

Kết hợp đầu tư nõng cấp, phỏt triển cỏc điểm tham quan du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch với đầu tư cho tuyờn truyền, quảng bỏ và đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch để tạo ra cỏc sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang tớnh đặc thự cho từng vựng du lịch và cả nước.

Cú kế hoạch đẩy mạnh phỏt triển du lịch đối với cỏc địa bàn du lịch trọng điểm như: Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khỏnh Hoà, Đà Lạt, Ninh Thuận, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Tiờn, Phỳ Quốc và cỏc tuyến du lịch quốc gia cú ý nghĩa liờn kết cỏc vựng, cỏc địa phương cú tiềm năng du lịch trờn toàn quốc, cỏc điểm du lịch thuộc cỏc tuyến du lịch quốc gia phự hợp trong kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của từng địa phương và cả nước.

Đối với cỏc thành phố du lịch như: Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt; cỏc đụ thị du lịch như: Sa Pa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiờn cần phải đầu tư cho phỏt triển du lịch một cỏch hợp lý bảo

đảm sự hài hoà giữa phỏt triển đụ thị với phỏt triển du lịch bền vững, nhằm tăng tớnh hấp dẫn của hoạt động du lịch.

Thực hiện xó hội hoỏ trong việc đầu tư, bảo vệ, tụn tạo cỏc di tớch, cảnh quan mụi trường, cỏc lễ hội, hoạt động văn hoỏ dõn gian, cỏc làng nghề phục vụ phỏt triển du lịch.

* Về phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch và nghiờn cứu ứng dụng khoa học, cụng nghệ:

Xõy dựng hệ thống cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực du lịch gồm: dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học và trờn đại học về du lịch.

Đổi mới cơ bản cụng tỏc quản lý và tổ chức đào tạo nguồn nhõn lực du lịch; đổi mới chương trỡnh, nội dung và phương phỏp đào tạo theo chuẩn hoỏ quốc gia cho ngành du lịch; gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo với nghiờn cứu để nõng cao chất lượng giảng dạy và trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ giảng dạy.

Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng khoa học cụng nghệ du lịch tiờn tiến phục vụ phỏt triển du lịch bền vững, tạo bước phỏt triển mới cú hiệu quả trong nghiờn cứu và ứng dụng cỏc thành quả khoa học và cụng nghệ vào hoạt động quản lý và kinh doanh du lịch.

* Về xỳc tiến, tuyờn truyền quảng bỏ du lịch:

Đẩy mạnh xỳc tiến, tuyờn truyền, quảng bỏ du lịch với cỏc hỡnh thức linh hoạt; phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cấp, cỏc ngành; tranh thủ hợp tỏc quốc tế trong hoạt động xỳc tiến du lịch trong và ngoài nước, từng bước tạo dựng và nõng cao hỡnh ảnh du lịch Việt Nam trờn trường quốc tế; nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành và của nhõn dõn về vị trớ, vai trũ của du lịch trong phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

* Hội nhập, hợp tỏc quốc tế về du lịch

Tăng cường củng cố và mở rộng hợp tỏc song phương và hợp tỏc đa phương với cỏc tổ chức quốc tế, cỏc nước cú khả năng và kinh nghiệm phỏt triển du lịch. Thực hiện tốt hợp tỏc du lịch với cỏc nước đó thiết lập quan hệ

hợp tỏc, nhất là hợp tỏc du lịch Việt Nam - Lào - Campuchia, Việt Nam - Lào - Thỏi Lan, Việt Nam - Lào - Campuchia- Thỏi Lan - Myanmar; tiểu vựng Mờkụng mở rộng, hợp tỏc du lịch sụng Mờkụng - sụng Hằng. Thực hiện cỏc cam kết và khai thỏc quyền lợi trong hợp tỏc du lịch với Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương (APEC), Hiệp hội du lịch Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (PATA) và Hiệp hội du lịch Đụng Nam ỏ (ASEANTA), Liờn minh chõu Âu (EU). Chuẩn bị điều kiện để hội nhập ở mức cao với du lịch thế giới khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cỏc khu du lịch, cỏc dự ỏn tạo sản phẩm du lịch đặc thự, chất lượng cao. Thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn ODA cho phỏt triển nguồn nhõn lực, cụng nghệ và bảo vệ mụi trường du lịch.

3.1.1.4. Phỏt triển cỏc vựng du lịch:

a) Vựng du lịch Bắc Bộ: Gồm cỏc tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh. Hà Nội là trung tõm của vựng và của địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Hà Nội - Hải Phũng - Hạ Long. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vựng là du lịch văn húa, sinh thỏi kết hợp với du lịch tham quan, nghiờn cứu, nghỉ dưỡng.

b) Vựng du lịch Bắc Trung Bộ: Gồm cỏc tỉnh, thành phố từ Quảng Bỡnh đến Quảng Ngói. Huế và Đà Nẵng là trung tõm của vựng và địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vựng là du lịch thể thao, giải trớ, nghỉ dưỡng biển, tham quan cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ, cỏch mạng, di sản văn hoỏ thế giới.

c) Vựng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Gồm cỏc tỉnh từ Kon Tum đến Cà Mau với hai vựng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Trung tõm của vựng là thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc địa bàn tăng trưởng du lịch là: thành phố Hồ Chớ Minh - Nha Trang - Đà Lạt, thành phố Hồ Chớ Minh -

Cần Thơ - Hà Tiờn - Phỳ Quốc, thành phố Hồ Chớ Minh - Vũng Tàu - Phan Thiết. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vựng là du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển và nỳi để khai thỏc thế mạnh du lịch của dải ven biển Nam Trung Bộ và Tõy Nguyờn, du lịch sụng nước, du lịch sinh thỏi đồng bằng chõu thổ sụng Cửu Long.

Phỏt triển du lịch ở cỏc vựng, cỏc địa bàn trọng điểm du lịch, cần phải xuất phỏt từ điều kiện, đặc điểm phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi địa phương và lợi thế về du lịch của từng vựng nhằm khai thỏc tốt nhất tiềm năng của cả nước để phỏt triển du lịch.

3.1.2. Phương hướng chung của khỏch sạn Trường

- Về cụng tỏc chớnh trị tư tưởng:

Lónh đạo cỏn bộ, đảng viờn nờu cao ý thức tổ chức kỷ luật, rốn luyện phẩm chất đạo đức gương mẫu trong cụng việc thực hiện 19 điều Đảng viờn khụng được làm, chống tham nhũng, lóng phớ, cơ hội. Xõy dựng đoàn kết nội bộ đấu tranh với những biểu hiện sai trỏi. Giỏo dục cỏn bộ đảng viờn trong gia đỡnh mới núi và làm theo nghị quyết của Đảng.

- Về thực hiện nhiệm vụ chớnh trị:

+ Tập trung mở rộng, đổi mới cụng tỏc thị trường, sử dụng cú hiệu quả những lợi thế của khỏch sạn, phỏt huy nội lực, đổi mới và mở rộng hoạt động kinh doanh cỏc dịch vụ bổ sung.

+ Đa dạng hoỏ, nõng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra cỏc yếu tố hấp dẫn để thu hỳt khỏch du lịch nội địa và tăng tỷ trọng khỏch quốc tế.

+ Đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường kỷ luật, đảm bảo an toàn và an ninh trật tự trong khỏch sạn.

+ Nõng cao trỡnh độ quản lý của lónh đạo cỏc bộ phận trong khỏch sạn. + Tổ chức sản xuất kinh doanh cú năng suất, chất lượng hiệu quả cao, đảm bảo tiết kiệm để nhằm tối đa hoỏ lợi nhuận cho khỏch sạn.

+ Đảm bảo ổn định nội bộ, kinh doanh cú hiệu quả - đảm bảo đời sống cho CBCNV.

3.1.3. Mục tiờu chủ yếu của khỏch sạn Trường

Khỏch sạn Trường xõy dựng kế hoạch năm 2008 - 20010 với mục tiờu đảm bảo việc làm và thu nhập của cỏn bộ cụng nhõn viờn, đồng thời nõng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng đào tạo, tiếp tục tỡm nguồn khỏch và thu hỳt khỏch đến khỏch sạn, tạo nguồn thu trờn cơ sở phỏt huy tối đa nguồn lực lao động, mặt bằng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện cú phỏt huy với những chỉ tiờu cụ thể sau:

STT Diễn giải Chỉ tiêu kế hoạch năm 2008

A Doanh thu 7.227.950.190

1 Doanh thu về dịch vụ tận thu 2.271.809.595

2 Dịch vụ buồng ngủ 1.089.930.206

3 Dịch vụ ăn uống 975.725.423

4 Dịch vụ khác 1.206.162.966

II Thu về đào tạo 1.684.322.000

B Chi phí 3.182.397.000

C Tách lập các quỹ 40.320.000

D Lợi nhuận 4.005.233.190

Bảng 3.1: Chỉ tiờu thực hiện kế hoạch 2008

3.1.4. Định hướng phỏt triển nguồn nhõn lực của khỏch sạn Trường Để thực hiện được những mục tiờu chiến lược của mỡnh. Lónh đạo khỏch sạn Trường đó xỏc định luụn chỳ trọng đến nguồn nhõn lực và coi đú là tài sản quý giỏ nhất mang lại thành cụng cho khỏch sạn. Việc xõy dựng chớnh sỏch tốt để phỏt triển nguồn nhõn lực là một trong những ưu tiờn hàng đầu của khỏch sạn Trường. Những nội dung chủ yếu trong định hướng phỏt triển nguồn nhõn lực tại khỏch sạn Trường như sau:

- Xõy dựng đội ngũ lao động cú trỡnh độ cao và lành nghề.

- Tăng cường cỏc hoạt động đào tạo và và phỏt triển đội ngũ nhõn sự theo hướng nõng cao trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, nghiệp vụ, ngoại ngữ và cỏc kỹ năng cần thiết ngày càng được nõng cao.

- Nõng cao chất lượng và tiờu chuẩn phục vụ khỏch.

- Kiện toàn và sắp xếp lại cơ cấu tổ chức theo hướng gọn nhẹ, linh hoạt đạt hiệu quả cao.

- Tăng cường tuyển dụng thờm đội ngũ nhõn sự cú đủ phẩm chất và năng lực, chuyờn nghiệp trong cỏc hoạt động nghiệp vụ và quản lý, nhằm thực hiện được cỏc kế hoạch mở rộng hệ thống sản phẩm, dịch vụ và hoạt động sản xuất kinh doanh của khỏch sạn.

- Cú chớnh sỏch tiền lương và đói ngộ cú tớnh cạnh tranh và phự hợp nhằm thu hỳt lực lượng quản lý và lao động lành nghề.

- Hoàn thiện và luụn đổi mới cỏc quy chế quản trị điều hành, nhằm nõng cao năng lực quản lý của bộ mỏy điều hành, tiến tới xõy dựng một khỏch sạn thực sự chuyờn nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh khỏch sạn – du lịch.

3.1.5. Cỏc biện phỏp cơ bản

Để đạt được hiệu quả kinh doanh như mong muốn đủ để trang trải chi phớ, nõng cao đời sống của CBCNV, nõng cao được lợi nhuận và trớch cỏc quỹ thỡ khỏch sạn Trường cần phải tập trung mở rộng, đổi mới cụng tỏc thị trường, cụng tỏc thu hỳt khỏch bằng cỏc biện phỏp cụ thể về giỏ, sản phẩm - dịch vụ, khuyến mại, tiếp thị quảng cỏo.

Đẩy mạnh hoạt động Marketing, chỳ trọng đến thị trường khỏch quốc tế, đặc biệt là khỏch Trung Quốc đi bằng thẻ thụng hành và khỏch du lịch nội địa đi theo đoàn. Hỡnh thành nhúm Marketing phục vụ cỏc hoạt động đào tạo và sản xuất kinh doanh.

- Về vấn đề nhõn lực hiện nay số lao động bố trớ trong cụng tỏc kinh doanh của khỏch sạn cũn nhiều khú khăn và bất cập. Với độ tuổi trung bỡnh là 39 độ tuổi cao so với yờu cầu về độ tuổi của lao động trong lĩnh vực du lịch - khỏch sạn. Vỡ vậy, để cú chiến lược lõu dài trong kinh doanh du lịch - khỏch sạn thỡ cần phải tổ chức đào tạo số lao động này về nghiệp vụ và phong cỏch phục vụ đồng thời cú kế hoạch trẻ hoỏ đội ngũ cỏn bộ nhất là đội ngũ cỏn bộ trực tiếp phục vụ khỏch.

- Tiếp tục củng cố đội ngũ nhõn lực và điều chỉnh đội ngũ nhõn lực cho phự hợp với năng lực và cụng việc, hoàn chỉnh cỏc quy chế làm việc để tăng cường cụng tỏc quản lý lao động từ cỏc tổ, bộ phận.

- Nõng cao chất lượng sản phẩm bằng cỏch đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở, vật chất, đào tạo và đào tạo lại lực lượng lao động hiện cú, đổi mới cụng tỏc tuyển dụng nhõn sự cú phẩm chất, trỡnh độ, năng lực cao.

- Đẩy mạnh cụng tỏc quảng cỏo tiếp thị. Phối hợp với cỏc phũng ban ở trường để tiến hành chiờu sinh cỏc lớp chớnh khoỏ và lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn. Liờn kết mở cỏc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyờn mụn, quản lý nhà hàng, khỏch sạn tại khỏch sạn Trường hoặc tại địa phương. Tập trung vào cụng tỏc tiếp thị khỏch du lịch nhằm thu hỳt khỏch và tạo mụi trường thực hành cho học sinh.

- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, thường xuyờn kiểm tra nắm bắt tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cỏc bộ phận để bổ sung, điều chỉnh cỏc cơ chế quản lý. Cơ chế quản lý tài chớnh đảm bảo đỳng nguyờn tắc, qui định của Nhà nước, tăng thu, giảm chi, bảo toàn và phỏt triển nguồn vốn.

- Đối với cụng tỏc kinh doanh dịch vụ:

+ Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh buồng ngủ, tập trung vào cỏc đối tượng khỏch truyền thống.

+ Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ ăn uống kể cả phục vụ lưu động, chỳ trọng việc nõng cao chất lượng phục vụ.

- Đẩy mạnh cỏc phong trào thi đua xõy dựng khỏch sạn, thực hiện tốt cỏc chỉ tiờu về năng suất, chất lượng hiệu quả. Bỏm sỏt chỉ tiờu kế hoạch kinh doanh và căn cứ vào tỡnh hỡnh hoàn thành chỉ tiờu kinh doanh để xỏc định mức khen thưởng, khụng ngừng tăng cường và hoàn thiện cơ chế hoạt động kinh doanh.

- Nõng cao chất lượng phục vụ khỏch trong đú chỳ ý cỏc vấn đề sau: + Luụn cú ý thức coi "Khỏch hàng là thượng đế, Khỏch hàng luụn đỳng". Khi phục vụ phải thường xuyờn lấy khỏch hàng làm trung tõm, thoả

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại khách sạn trường cao đẳng du lịch hà nội - school hotel (Trang 109 - 118)