4.1 Không khí quảng cáo: (climate for advertising)
Không khí quảng cáo tốt nhất nên được đánh giá thông qua việc xem xét các yếu tố có liên quan đến kinh tế, xã hội, văn hóa, thái độ của công chúng và yếu tố có liên quan đến kinh tế, xã hội, văn hóa, thái độ của công chúng và pháp luật.
· Các nhân tố kinh tế, xã hội và văn hóa:
+ Hệ thống kinh tế (Economic system): nền kinh tế thị trường thuận lợi cho việc quảng cáo quảng cáo
hơn là nền kinh tế tập trung. Tuy nhiên, ngay cả trong nền kinh tế tập trung, người ta cũng có người ta cũng có
thể sử dụng quảng cáo đểđiều chỉnh nhu cầu đối với kế hoạch sản xuất.
+ Cấu trúc xã hội (social structure) : cấu trúc xã hội hiện đại dễ chấp nhận quảng cáo hơn quảng cáo hơn
đối với xã hội thiên về truyền thống.
+ Nền tảng văn hóa: (Cultural background): ngay cả trong các xã hội hiện đại cũng có sự cũng có sự
nhìn nhận và thái độ khác nhau về quảng cáo. Có nước thiên về cá nhân chủ
nghĩa, có nước
thiên về cộng đồng. Dường như nền văn hóa thiên về cộng đồng dễ chấp nhận quảng cáo quảng cáo
hơn.
+ Không khí tôn giáo (Religious climate): các nước lấy tôn giáo làm quốc đạo thường phản thường phản
ứng tiêu cực đối với quảng cáo hơn là các nước không bị ảnh hưởng quá năng nề
bởi tôn giáo. giáo.
· Các nhân tố luật pháp và chính trị:
+ Ðộc quyền quốc gia: có một số nước sở hữu và điều hành hoàn toàn hoặc một phần các phần các
phương tiện truyền thông đặc biệt đối với phát thanh và truyền hình.
+ Kiểm duyệt (censorship): có một số nước kiểm duyệt rất gắt gao đối với nội dung và hình dung và hình
thức quảng cáo.
+ Hạn chế quảng cáo (restriction on advertising):