1. Chào hàng (personnal selling)
Việc chào hàng là công tác tiếp thị thông qua con người. Việc thành công hay thất bại tùy thuộc vào công tác chuẩn bị nhân sự. Ðối với Nhật Bản thì thất bại tùy thuộc vào công tác chuẩn bị nhân sự. Ðối với Nhật Bản thì phương pháp chào hàng được dựa rất nhiều vào các tài liệu và dữ kiện. Người đại diện bán hàng luôn mang theo mình các tài liệu đó để trả lời một cách thông suốt các câu hỏi của khách hàng một cách nhanh chóng.
Hoạt động chào hàng phải đạt được một số yêu cầu căn bản:
+ Hoạt động bán hàng thực sự: cung cấp những thông tin về sản phẩm cho khách hàng và khách hàng và
phải lấy được đơn hàng.
+ Mối quan hệ với khách hàng: nhân viên bán hàng phải luôn quan tâm đến việc duy trì và cải duy trì và cải
thiện vị trí của công ty với khách hàng và công chúng.
+ Thu thâp tin tức và cung cấp thông tin : nhân viên bán hàng thường có thể
cung cấp những
thông tin có ích cho việc hoạch định các chương trình khuyến mãi và quảng cáo.
2. Khuyến mãi:
Những công cụ khuyến mãi như: catalog, hàng mẫu, film, slide film, hội chợ và triển lãm triển lãm
thương mại và các tài liệu, công cụ tại điểm bán hàng, ... · Catalog: các mục tiêu mà catalog cần phải đạt: · Catalog: các mục tiêu mà catalog cần phải đạt:
+ Tạo nên sự quan tâm và hấp dẫn người đọc như: màu sắc đẹp, in ấn tốt, nội dung dễ hiểu. dung dễ hiểu.
+ Mẫu hàng: để tạo điều kiện cho khách hàng hiểu rõ và tránh nhầm lẫn khi đặt hàng nhất là hàng nhất là
về kiểu, cỡ của sản phẩm.
+ Ðối với các mẫu hàng nhỏ ít giá trị có thể gửi tặng cho khách hàng thông qua
đường bưu
điện, đại lý bán hàng tại nước ngoài, chi nhánh và người chào hàng lưu động. + Ðối với sản phẩm có kích cỡ lớn, giá trị cao thì nhà xuất khẩu có thể thành lập + Ðối với sản phẩm có kích cỡ lớn, giá trị cao thì nhà xuất khẩu có thể thành lập
các
Showroom, Trade Show và các cuộc triển lãm, hội chợ để trưng bày. · Tạp chí của công ty (company published magazine) · Tạp chí của công ty (company published magazine)
Do công ty tự biên tập và ấn hành để thông tin về các hoạt động của công ty cho nội bộ và nội bộ và
khách hàng biết như: sự thành công của các đại lý, nhà phân phối, các ý tưởng tiếp thị, tin tiếp thị, tin
của công ty, kết quả cuộc thi có thưởng, khen thưởng nhân viên và các thông tin về sản phẩm về sản phẩm
của công ty ...
· Phim, slide và máy vi tính:
+ Phim và băng vidéo dùng để giới thiệu công ty và sản phẩm của công ty đối với khách với khách
hàng, các đại lý, các nhà phân phối.
+ Slide: ít tốn kém hơn nhưng không gây ấn tượng bằng.
+ Máy vi tính: công ty nên đặt sẵn phần mềm để cung cấp dữ liệu và báo cáo cũng như mối cũng như mối
quan hệ thông tin qua lại giữa công ty và các nhà phân phối, đại lý. · Seminas thông báo tuyển dụng. · Seminas thông báo tuyển dụng.
· Hội chợ thương mại và triển lãm (Trade fairs and Exhibitions)
+ Hội chợ thương mại dùng để mua bán sản phẩm, ký kết hợp đồng, tạo mối quan hệ giữa quan hệ giữa
công ty và các nhà phân phối, đại lý. Hội chợ thương mại không những để chứng minh một minh một
công ty được tổ chức tốt - nhằm tạo uy tín, hình ảnh tốt đẹp đối với công chúng, giới thiệu giới thiệu
sản phẩm - mà còn cung cấp sản phẩm cho khách hàng với giá chuẩn của nó. + Trong hội chợ thương mại nhà xuất khẩu triển lãm sản phẩm của mình. + Trong hội chợ thương mại nhà xuất khẩu triển lãm sản phẩm của mình.
3. Mối quan hệ công chúng : (Publicity)
Là tạo một hình ảnh tốt đẹp của toàn bộ hoạt động và sản phẩm của công ty thông qua báo chí và các hoạt động khác mà theo lý thuyết là công ty không thông qua báo chí và các hoạt động khác mà theo lý thuyết là công ty không phải trả tiền quảng cáo.
4. Quảng cáo:
Chi phí cho quảng cáo ở Việt Nam: 1992: 8,1 triệu USD 1993: 12 triệu USD 1994: 70 triệu USD 1995: 141 triệu USD 1996: 271 triệu USD
(Nguồn tin: Báo Tuổi Trẻ 11/12/1997)
Khi tiến hành một chương trình quảng cáo, quản trị viên marketing cần tiến hành năm quyết định chủ yếu sau: (5M) hành năm quyết định chủ yếu sau: (5M)
- Mission : Mục tiêu quảng cáo là gì? - Money : Chi phí là bao nhiêu?