Kỹ thuật truyền dẫn

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Mạng truyền thông công nghiệp (Trang 49 - 50)

C phát hiện xung đột, hủy bỏ bức đIện hờ một thời gian ngẫu nhiên và lặp lạ

1 Mó húa bit (bit coding, signal encoding) là một khỏi niệm hẹp hơn điều chế (modulation).

2.7 Kỹ thuật truyền dẫn

Truyền dữ liệu nối tiếp, khụng đồng bộ là phương phỏp được sử dụng chủ yếu trong cỏc hệ thống mạng truyền thụng cụng nghiệp. Với phương phỏp này, cỏc bit được truyền từ bờn gửi tới bờn nhận một cỏch tuần tự trờn cựng một đường truyền. Cũng

chớnh vỡ khụng cú một đường dõy riờng biệt mang tớn hiệu nhịp, nờn việc đồng bộ húa thuộc trỏch nhiệm do bờn gửi và bờn nhận thỏa thuận trờn cơ sở một giao thức truyền thụng.

Cỏc chuẩn truyền dẫn TIA/EIA

EIA (Electronic Industry Association) và TIA (Telecommunication Industry

Association) là cỏc hiệp hội đó xõy dựng và phỏt triển một số chuẩn giao diện cho

truyền thụng cụng nghiệp, trong đú cú cỏc chuẩn truyền dẫn nối tiếp. Theo nghĩa truyền thống, một chuẩn truyền dẫn nối tiếp trước hết được hiểu là cỏc qui định được thống

nhất về giao diện vật lý giữa cỏc thiết bị cuối xử lý dữ liệu (Data Terminal Equipment,

DTE) và cỏc thiết bị truyền dữ liệu (Data Communication Equipment, DCE). Một vớ dụ

tiờu biểu của giao diện DTE/DCE là chuẩn RS-232 giữa mỏy tớnh và Modem. Tuy vậy, phạm vi sử dụng cỏc chuẩn truyền nối tiếp khụng chỉ hạn chế ở việc kết nối giữa cỏc DTE và DCE theo nghĩa cổ điển.

Cỏc chuẩn truyền nối tiếp được đề cập tới trong chương mục này là cỏc chuẩn được sử dụng rộng rói nhất trong truyền thụng cụng nghiệp, đú là EIA/TIA-232, EIA/TIA-

422 và đặc biệt là EIA/TIA-485. Trước kia, cỏc chuẩn đú được đặt chữ “RS” ở đầu với nghĩa là “Recommended Standard”. Sau này, “RS” đó được thống nhất thay thế bằng

“EIA/TIA”. Chỳ ý rằng, chữ cỏi ở cuối mỗi tờn chuẩn ký hiệu phiờn bản chỉnh lý, bổ sung. Vớ dụ, EIA/TIA-232-E chỉ phiờn bản chỉnh lý lần thứ năm của RS-232, EIA/TIA- 485-A chỉ phiờn bản chỉnh lý lần thứ nhất của RS-485.

Cỏc chuẩn truyền dẫn của EIA/TIA được chia thành ba phạm trự sau:

• Cỏc chuẩn giao diện trọn vẹn (Complete Interface Standards), vớ dụ EIA/TIA- 232-F, EIA/TIA-530-A và EIA/TIA-561, đưa ra toàn bộ cỏc qui định về mặt chức năng, về mặt cơ học và về mặt điện học.

• Cỏc chuẩn riờng về điện học (Electrical Only Standards), vớ dụ EIA/TIA-232-F phần 2, EIA/TIA-422-B và EIA/TIA-485-A, chỉ định nghĩa cỏc thụng số về mặt

điện học, được trớch dẫn trong cỏc chuẩn giao diện trọn vẹn.

• Cỏc chuẩn về chất lượng tớn hiệu (Signal Quality Standards), vớ dụ EIA-334-A, EIA-363 và EIA-404-A, định nghĩa cỏc thuật ngữ và phương phỏp cho việc đỏnh giỏ chất lượng tớn hiệu.

Phần trỡnh bày dưới đõy tập trung vào cỏc vấn đề liờn quan tới giao diện về mặt điện học của ba chuẩn EIA/TIA-232-F, EIA/TIA-422-B và EIA/TIA-485-A. Để tiện cho việc trỡnh bày cũng như theo dừi, chữ “RS” sẽ được sử dụng trong suốt phần cuối của bài giảng này. Do vai trũ quan trọng tuyệt đối của RS-485 trong mạng truyền thụng cụng nghiệp, chuẩn này sẽ được mụ tả kỹ lưỡng nhất.

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Mạng truyền thông công nghiệp (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)