Mụ hỡnh lớp

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Mạng truyền thông công nghiệp (Trang 67 - 68)

C phát hiện xung đột, hủy bỏ bức đIện hờ một thời gian ngẫu nhiên và lặp lạ

b) Chế độ bắt taya) Cấu hình ghép nối tối thiểu

2.8.3 Mụ hỡnh lớp

Để trao đổi dữ liệu giữa hai thiết bị, cỏc thủ tục, giao thức cần thiết cú thể

tương đối phức tạp. Rừ ràng điều cần ở đõy là sự cộng tỏc của hai đối tỏc truyền thụng trờn một mức trừu tượng cao. Thay vỡ phải thực hiện tất cả cỏc bước cần thiết trong một module duy nhất, cú thể chia nhỏ thành cỏc phần việc cú thể thực hiện độc lập. Trong mụ hỡnh lớp, cỏc phần việc được sắp xếp theo chiều dọc thành từng lớp, tương ứng với cỏc lớp dịch vụ và cỏc lớp giao thức khỏc nhau. Mỗi lớp giải quyết một nhiệm vụ rừ ràng phục vụ việc truyền thụng. Một dịch vụ ở lớp

trờn sử dụng dịch vụ của lớp dưới ngay kề nú.

Để thực hiện một dịch vụ truyền thụng, mỗi bức điện được xử lý qua nhiều lớp

trờn cơ sở cỏc giao thức qui định, gọi là xử lý giao thức theo mụ hỡnh lớp. Mỗi lớp

ở đõy cú thể thuộc chức năng của phần cứng hoặc phần mềm. Càng ở lớp cao hơn

thỡ phần mềm càng chiếm vai trũ quan trọng, trong khi việc xử lý giao thức ở cỏc lớp dưới thường được cỏc vi mạch điện tử trực tiếp thực hiện.

Hỡnh 2.37 minh họa nguyờn tắc xử lý giao thức theo mụ hỡnh lớp. Đứng từ bờn gửi thụng tin, qua mỗi lớp từ trờn xuống dưới, một số thụng tin bổ trợ lại được gắn thờm vào phần dữ liệu do lớp trờn đưa xuống, gọi là đầu giao thức (protocol

header). Bờn cạnh đú, thụng tin cần truyền đi cú thể được chia thành nhiều bức điện cú đỏnh số thứ tự, hoặc một bức điện cú thể tổng hợp nhiều nguồn thụng tin

khỏc nhau. Người ta cũng dựng cỏc khỏi niệm như “đúng gúi dữ liệu” hoặc “tạo khung” để chỉ cỏc thao tỏc này.

Một quỏ trỡnh ngược lại sẽ diễn ra bờn nhận thụng tin. Cỏc phần header sẽ được cỏc lớp tương ứng đọc, phõn tớch và tỏch ra trước khi gửi tiếp lờn lớp trờn. Cỏc

bức điện mang một nguồn thụng tin sẽ được tổng hợp lại, hoặc một bức điện

mang nhiều nguồn thụng tin khỏc nhau sẽ được phõn chia tương ứng. Đến lớp trờn cựng, thụng tin nguồn được tỏi tạo.

Với mụ hỡnh phõn lớp, ý nghĩa của giao thức một lần nữa thể hiện rừ. Đương nhiờn, để thực hiện truyền thụng cần cú hai đối tỏc tham gia, vậy phải tồn tại cựng một tập hợp cỏc hàm phõn lớp cả trong hai thiết bị. Quan hệ giao tiếp ở đõy chớnh là quan hệ giữa cỏc lớp tương đương của hai trạm. Chỉ khi cỏc đối tỏc truyền

thụng trong cỏc lớp tương đương sử dụng chung một ngụn ngữ, tức chung một

giao thức thỡ mới cú thể trao đổi thụng tin. Trong trường hợp khỏc, cần cú một phần tử trung gian hiểu cả hai giao thức, gọi chung là bộ chuyển đổi, cú thể là

bridge hay gateway - tựy theo lớp giao thức đang quan tõm. Vấn đề mấu chốt ở

đõy để cú thể thực hiện được việc chuyển đổi là sự thống nhất về dịch vụ truyền

thụng của cỏc lớp tương đương trong hai hệ thống khỏc nhau. Nếu hai hệ thống lại qui định cỏc chuẩn khỏc nhau về dịch vụ thỡ việc chuyển đổi rất bị hạn chế và

cao cấp như cài đặt và kiểm soỏt chạy chương trỡnh từ xa, trong khi bờn đối tỏc chỉ cung cấp dịch vụ trao đổi dữ liệu thuần tỳy thỡ việc chuyển đổi ở đõy khụng cú vai trũ gỡ cũng như khụng thể thực hiện được. Tuy nhiờn, càng những dịch vụ ở cấp thấp càng dễ cú cơ hội đưa ra một chuẩn thống nhất cho cả hai phớa.

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Mạng truyền thông công nghiệp (Trang 67 - 68)