Phần mềm giao diện lập trỡnh ứng dụng

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Mạng truyền thông công nghiệp (Trang 97 - 99)

C phát hiện xung đột, hủy bỏ bức đIện hờ một thời gian ngẫu nhiên và lặp lạ

1 LED: Light-emitting Diode, APD: Avalanche Photodiode

3.3.2 Phần mềm giao diện lập trỡnh ứng dụng

Để cỏc chương trỡnh ứng dụng cú thể sử dụng cỏc dịch vụ mạng, lớp phần mềm giao

diện ứng dụng cú thể được thực hiện thụng qua cỏc hỡnh thức phần mềm thư viện hoặc server.

Thư viện lập trỡnh phổ thụng

Cỏc ngụn ngữ lập trỡnh bậc cao thường được sử dụng trờn nền mỏy tớnh cỏ nhõn hoặc

điều khiển nhỳng, vỡ thế rất nhiều phần mềm giao diện ứng dụng được cung cấp dưới

dạng thư viện lập trỡnh phổ thụng, đặc biệt là cho ngụn ngữ C/C++. Bờn cạnh việc định nghĩa một số cấu trỳc dữ liệu, cỏc thư viện dưới dạng này cung cấp một tập hợp cỏc hàm hoặc lớp để khai thỏc cỏc dịch vụ mạng như trao đổi dữ liệu, xỏc định và thiết lập cấu hỡnh. Một số nhà sản xuất cũn cung cấp cả mó nguồn ANSI-C để cú thể dịch trờn nhiều vi xử lý khỏc nhau.

Việc sử dụng cỏc thư viện lập trỡnh phổ thụng thường gặp một khú khăn lớn. Đú là sự phụ thuộc khụng những vào cỏc dịch vụ của một mạng cụ thể, mà cũn vào cỏch xõy dựng thư viện của nhà cung cấp sản phẩm. Điều đú cú nghĩa là, đối với cỏc mạng khỏc nhau hay thậm chớ với cựng một loại mạng, người sử dụng cũng sẽ khụng cú một thư viện lập trỡnh thống nhất. Vỡ thế, việc tuõn theo một chuẩn giao tiếp như MMS (Manufacturing Message Specification) sẽ gúp phần giảm bớt sự khụng thống nhất này.

Thư viện hàm hoặc khối chức năng chuyờn dụng

Lập trỡnh sử dụng hàm và khối chức năng là phương phỏp phổ biến trong phỏt triển cỏc phần mềm điều khiển. Vỡ thế, cỏc nhà sản xuất PLC hoặc cỏc bộ điều khiển khỏc (vớ dụ trong một hệ DCS) thường cung cấp một số hàm và khối chức năng giao tiếp để cú thể sử dụng tớch hợp trong mụi trường lập trỡnh. Cỏc hàm/khối chức năng này cú thể cú giao diện theo một chuẩn quốc tế, hoặc do riờng hóng tự đặt. Vớ dụ, mụ hỡnh giao tiếp và một tập hợp cỏc khối chức năng giao tiếp theo chuẩn IEC 61131-5 cú thể tỡm thấy nguyờn bản hoặc biến thể trong hầu hết cỏc cụng cụ lập trỡnh cho PLC. Chuẩn 61131-5 sẽ được giới thiệu khỏi quỏt trong chương 5 của bài giảng này.

Cụng nghệ đối tượng thành phần

Một đối tượng thành phần được cú thể thực hiện thụng qua một thư viện liờn kết động, vớ dụ DLL (Dynamic Link Library) hoặc một chương trỡnh server, cho phộp sử

dụng bằng nhiều ngụn ngữ lập trỡnh khỏc nhau. Tốt hơn nữa là nếu cỏc đối tượng thành phần này được thực hiện theo một mụ hỡnh chuẩn quốc tế hay chuẩn cụng nghiệp. Hai mụ hỡnh đối tượng thành phần cho cỏc ứng dụng phõn tỏn được sử dụng rộng rói nhất hiện nay là CORBA (Common Object Request Broker Architecture) chuẩn húa quốc tế bởi tổ chức OMG (Object Management Group) và chuẩn Microsoft DCOM (Distributed

Component Object Model). OPC chớnh là một chuẩn cụng nghiệp dựa trờn mụ hỡnh

DCOM và cú ý nghĩa quan trọng hơn cả trong lĩnh vực tự động húa cụng nghiệp, sẽ được đề cập chi tiết hơn ở chương 5.

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Mạng truyền thông công nghiệp (Trang 97 - 99)