Phải núi một cỏch chớnh xỏc hơn là khả năng liờn kết giữa cỏc thiết bị hỗ trợ hai hệ thống mạng khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Mạng truyền thông công nghiệp (Trang 103 - 107)

C phát hiện xung đột, hủy bỏ bức đIện hờ một thời gian ngẫu nhiên và lặp lạ

3 Phải núi một cỏch chớnh xỏc hơn là khả năng liờn kết giữa cỏc thiết bị hỗ trợ hai hệ thống mạng khỏc nhau.

3.5 Cỏc linh kiện mạng khỏc Bộ nối (connector) Bộ nối (connector)

Bộ nối là linh kiện liờn kết giữa cỏp truyền với phần cứng giao diện mạng của một thiết bị tham gia. Cỏc phớch cắm Sub-D (RS-485, RS-232), cỏc bộ nối chữ T (Ethernet), cỏc bộ nối cỏp quang (optical link module, OLM) là một vài vớ dụ tiờu biểu. Đối với cấu trỳc mạng đường thẳng kiểu daisy-chain, người ta cú thể kết hợp chức năng trở đầu cuối trờn bộ nối. Trờn Hỡnh 3.24 là hỡnh ảnh một phớch cắm PROFIBUS, trờn đú cú cụng tắc chuyển chế độ trở đầu cuối (ON = chặn, OFF = khụng chặn).

Hỡnh 3.24: Một bộ nối PROFIBUS (Sub- D)

Thụng thường, cỏc bộ nối chỉ cú chức năng thớch ứng giao diện cơ học. Đối với một mạng cỏp quang, cỏc bộ nối thường phức tạp hơn rất nhiều. Bờn cạnh việc thực hiện việc chuyển đổi qua lại giữa cỏc tớn hiệu điện và quang, một số bộ nối quang cũn cú

chức năng cỏch ly và by-pass để cú thể tỏch một trạm ra khỏi mạng trong trường hợp cú sự cố trờn trạm.

Bộ chia (hub)

Trong một mạng hoặc một phần mạng cú cấu trỳc hỡnh sao, một trạm trung tõm đúng vai trũ trung chuyển thụng tin một cỏch thụ động được gọi là bộ chia (hub, tap,

ports,...). Giống như một ổ chia điện, bộ chia chỉ cú chức năng đơn thuần là phõn chia

và chuyển tiếp thụng tin từ một cổng sang tất cả cỏc cổng cũn lại. Nguyờn tắc làm việc của bộ chia được minh họa trờn Hỡnh 3.25. Vớ dụ, thụng tin từ trạm 2 gửi cho một trạm bất kỳ cũng sẽ được chuyển tới tất cả cỏc trạm khỏc. Vỡ vậy, tuy cấu trỳc về mặt vật lý ở

đõy là hỡnh sao, nhưng cấu trỳc về mặt logic lại là dạng bus.

Lưu ý rằng trong một số mạng đơn giản, vớ dụ DeviceNet hoặc AS-Interface, một

1 2 34 5 6 4 5 6 SWITCH 1 2 3 4 5 6 HUB

Hỡnh 3.25: Nguyờn tắc làm việc của bộ chia và bộ chuyển mạch

Bộ chuyển mạch (switch)

Một bộ chuyển mạch được sử dụng để ghộp nối nhiều thiết bị vào mạng, tương tự

như một bộ chia. Khỏc với một bộ chia, một bộ chuyển mạch đúng vai trũ chủ động, kiểm soỏt toàn bộ cỏc hoạt động giao tiếp trong mạng. Thụng tin từ một trạm gửi tới

một trạm khỏc khụng được chuyển tới cỏc cổng khỏc ngoài cổng tương ứng với trạm đớch. Hỡnh 3.25 bờn phải minh họa nguyờn tắc hoạt động của một bộ chuyển mạch. Một

bức điện từ trạm 2 gửi cho trạm 4 chỉ được chuyển tới cổng tương ứng với trạm 4. Cơ chế này giỳp cho hạn chế xung đột trờn đường truyền, đặc biệt với cỏc phương phỏp

3.6 Tài liệu tham khảo

[1] Siemens: SIMATIC NET - Industrial Communication Networks. Siemens AG 1998. [2] Rockwell Automation: Manuals On-line, DataDisc 1. Rockwell International

Corporation, Inc. 1999.

[3] SISCO: Overview and Introduction to the Manufacturing Message Specification (MMS). Revision 2, SISCO Inc., 1995.

[4] IEC 61131-5: Programmable Controllers – Part 5: Communication. International Electrotechnical Commission.

[5] OPC Taskforce: OLE for Process Control - Data Access Specification, Version 2.0A, 1998, www.opcfoundation.org.

Cỏc trang Web về bus trường

[6] AS-Interface: http://www.as-interface.com [7] Bitbus: http://www.bitbus.org [8] CAN: http://www.can-cia.de [9] ControlNet: http://www.controlnet.org [10] DeviceNet: http://www.odva.org [11] EIB: http://www.eiba.org

[12] Foundation Fieldbus: http://www.fieldbus.org [13] INTERBUS: http://www.interbusclub.com [14] LON: http://www.echelon.com [15] Modbus: http://www.modicon.com [16] P-NET: http://www.p-net.dk [17] PROFIBUS: http://www.profibus.com [18] SwiftNet: http://www.shipstar.com [19] WorldFIP: http://www.worldfip.org

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Mạng truyền thông công nghiệp (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)