- Tờn từng bài là gỡ?
3: Trao đổi, thực hành
* Mục tiờu : Giỳp HS nhận biết và thực hành cỏc kĩ năng như khụng nờn núi chen ngang hay
cú cử chỉ, thỏi độ tỏ ý chờ bai khi nghe người khỏc núi; nếu cần thiết phải cắt ngang lời núi thỡ nờn núi lời xin lỗi.
* Cỏc bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập
1, SHS trang 6, 7.
Bước 2 : GV và HS trao đổi theo cỏc cõu hỏi gợi
ý sau:
- Vỡ sao Long phải cắt ngang lời Minh ?
- Long đó cắt ngang lời Minh như thế nào?
- HS đọc
HS trỡnh bày kết quả.
Cỏc bạn trong nhúm của Mai đó thảo luận rất sụi nổi. -Vy khụng biết cõu trả lời / Trong khi cỏc bạn thảo luận nhúm, Vy giở bộ tỳ lơ khơ ra đếm / Vy khụng nghe ý kiến của cỏc bạn trong khi thảo luận nhúm. Khi người khỏc núi, chỳng ta nờn chăm chỳ lắng nghe.
- Hs đọc lời khuyờn
(Long muốn biết về số dõn của Va-ti-căng / Long khụng biết khi nào Minh sẽ
8’
8’
- Em cú nhận xột gỡ về cỏch nghe bạn núi của Long ?
GV mở rộng : Khi nghe người khỏc núi, chỳng ta khụng nờn cú cử chỉ, thỏi độ tỏ ý phản đối, chờ bai.
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rỳt ra ý 3, ý 4 của lời
khuyờn, SHS trang 7.
Bước 4: GV liờn hệ nội dung lời khuyờn với thực
tế của HS.
4 : Trao đổi, thực hành
a, Mục tiờu : Giỳp HS nhận biết và thực hành cỏc kĩ năng như hỏi lại những chi tiết mỡnh chưa
hiểu rừ ; khớch lệ, động viờn người núi bằng cỏch vỗ tay, gật đầu, mỉm cười...
* Cỏc bước tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2,
SHS trang 7.
Bước 2 : .
GV kết luận theo từng tỡnh huống: - Tỡnh huống 1 : Nếu là Ngọc trong tỡnh huống này, khụng nờn chạy đi ngay mà nờn quay lại hỏi mẹ tờn cuốn sỏch.
- Tỡnh huống 2 : Để bạn Duy tự tin kể tiếp, nờn động viờn, khớch lệ bạn bằng cỏch núi lời động viờn bạn như "Duy ơi, cố lờn ! Cậu kể phần đầu rất hay đấy !", …
GV mở rộng : Để người núi nhận thấy người nghe đang chăm chỳ theo dừi và thớch thỳ với phần trỡnh bày của họ, chỳng ta cú thể khớch lệ, động viờn bằng cỏch vỗ tay, gật đầu, mỉm cười...
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rỳt ra ý 2 của lời
khuyờn, SHS trang 7.
Bước 4 : GV liờn hệ nội dung lời khuyờn với
thực tế của HS.
b,* Mục tiờu : Giỳp học sinh nhận biết và thực
kể xong / Cú thể Minh sẽ khụng kể về số dõn của Va- ti-căng).
(Đợi Minh núi hết cõu, Long mới núi lời xin lỗi để cắt ngang lời bạn.)
- (Long đó nghe rất lịch sự. Khi cần thiết phải cắt ngang lời bạn, Long đó đợi bạn núi hết cõu và xin lỗi.)
HS trỡnh bày kết quả
7’
2’
hành kĩ năng nghe và làm theo ý kiến đỳng. * Cỏc bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS chơi trũ chơi "Chim
bay, cũ bay" hoặc "Làm theo tụi núi, khụng làm theo tụi làm", …
Bước 2 : GV và HS trao đổi về trũ chơi.
- Muốn chơi trũ chơi này chỳng ta cần lưu ý gỡ ?
(Chỳ ý lắng nghe lời núi của quản trũ, suy nghĩ xem cõu núi đú là đỳng hay sai, nếu cõu quản trũ núi là đỳng thỡ mới làm động tỏc bay.) GV mở rộng: Trong cuộc sống, chỳng ta nờn nghe và làm theo ý kiến đỳng. Nếu ý kiến nghe được là sai, ta khụng làm theo hoặc cú ý kiến trả lời lại cho đỳng. Cũng cú trường hợp cú người núi ra khuyết điểm của mỡnh. Khi đú chỳng ta nờn bỡnh tĩnh lắng nghe. Biết được khuyết điểm của mỡnh chỳng ta cú thể sửa và trở thành người tốt hơn.
Bước 3 : GV liờn hệ với thực tế của HS.
5.Củng cố : Tổng kết bài
- GV yờu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyờn (khụng yờu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giỏc thực hiện nội dung lời khuyờn.
- Chuẩn bị bài 2 “Núi lời hay”.
Tổ chức trũ chơi "Chim bay, cũ bay" : Một học sinh sẽ làm quản trũ. Khi bạn quản trũ núi "Chim bay" hay một con vật, đồ vật khỏc bay được thỡ cả lớp sẽ làm động tỏc dang hai tay vẫy vẫy như đang bay. Cũn khi bạn núi đến những đồ vật hay con vật khụng bay được, vớ dụ như "Nhà bay" thỡ cả lớp sẽ đứng yờn. Ai làm sai sẽ phải nhảy lũ cũ vào cuối trũ chơi.
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH
Tiết 3 :
Bài 2 : NểI LỜI HAY
I. MỤC TIấU :
1. Học sinh thấy sự cần thiết của việc lựa chọn lời núi đỳng mực, phự hợp với đối tượng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp.
2. Học sinh cú kĩ năng:
- Trước khi núi, biết suy nghĩ, lựa chọn lời núi phự hợp với người nghe và tỡnh huống giao tiếp.
- Khi núi, thỏi độ tự nhiờn, cởi mở, vui vẻ, thõn thiện.
- Biết kết hợp giữa lời núi với cử chỉ, điệu bộ, ỏnh mắt, nột mặt, nụ cười,…
- Khụng núi lời thụ tục, khụng chửi bậy, khụng núi xấu, núi những chuyện làm tổn thương người khỏc.
3. Học sinh tự giỏc núi lời hay mọi lỳc, mọi nơi và thể hiện tỡnh cảm đỳng mực qua lời núi.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sỏch HS.
- Video clip cú nội dung bài học (nếu cú). - Đồ dựng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY :
TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
5’
1’
10’
A. Bài cũ:
- Khi người khỏc núi ta cần cú thỏi độ thế nào?
- Nếu muốn cắt ngang lời người khỏc ta cần thế nào?
B. Bài mới
1 : Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài học, ghi tờn bài “Núi lời hay”.