5. Những đóng góp mới của đề tài
1.4. Kinh nghiệm thẩm định cho vay các dự án đầu tƣ của một số Ngân hàng
thƣơng mại thông qua công tác thẩm định dự án đầu tƣ
1.4.1. Kinh nghiệm tại một số nước châu Á (Trung quốc, Malaysia, Nhật Bản,…)
Ở các nƣớc Châu Á nói chung, luật pháp đều có quy định việc đầu tƣ các dự án có bảo đảm nên là bắt buộc và Ngân hàng nên thực hiện nếu có thể, mặc dù việc bảo đảm chỉ có tầm quan trọng thứ yếu. Có rất nhiều loại bảo đảm và thế chấp mà Ngân hàng có thể chấp nhận đƣợc. Nguyên tắc chung là các tài sản càng dễ bán và có giá trị càng ổn định thì càng tốt.
Đối với các dự án đầu tƣ sử dụng vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc thì các ngân hàng thƣơng mại phải căn cứ ý kiến thẩm định của các cơ quan liên quan trƣớc khi phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ dự án. Bởi việc thẩm định các dự án đầu tƣ ở tất cả các bƣớc: chủ trƣơng đầu tƣ, báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật và tổng khái toán, thiết kế thi công và tổng dự toán, đấu thầu… đều thông qua Hội đồng thẩm định của từng cấp và lấy ý kiến thẩm định của các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan cùng cấp và cấp trên nếu có sử dụng vốn hỗ trợ của ngân sách cấp trên. Mỗi ngân hàng đều thành lập một hội đồng thẩm định chuyên làm nhiệm vụ thẩm định các dự án đầu tƣ để ra xem xét tính khả thi của dự án và quyết định có đầu tƣ hay không? Thành viên Hội đồng thẩm định bao gồm các cán bộ có chuyên môn sâu thuộc lĩnh vực dự án yêu cầu, họ đƣợc xác định là có trình độ chuyên môn thích hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định của từng dự án cụ thể.
1.4.2. Kinh nghiệm của Pháp, Anh, Chi lê….
Để đảm bảo an toàn tín dụng, Luật ngân hàng của Pháp quy định các tổ chức tín dụng phải chấp hành các chỉ tiêu về quản lý, nhằm đảm bảo khả năng sẵn sàng chi trả và khả năng thanh toán cũng nhƣ sự cân bằng về cơ cấu tài chính của họ. Các tổ chức này luôn tuân thủ các hệ số bù đắp và phân tán rủi ro. Khi TĐDAĐT cho vay họ thƣờng xuyên xem xét chấp hành các hệ số sau:
Hệ số vốn tự có/ toàn bộ tài sản có rủi ro nội bảng và ngoại bảng của tổ chức quy định là 8%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vốn (vốn huy động từ các nguồn vốn của các chủ đầu tƣ).
Một số nƣớc có hệ thống quản lý dự án đầu tƣ tƣơng đối hiệu quả nhƣ Chi- lê, Ai-len, Hàn Quốc và Vƣơng quốc Anh, các ngân hàng thƣơng mại đều áp dụng cơ chế cụ thể để xúc tiến rà soát thực hiện dự án nếu có sự thay đổi cơ bản về chi phí, tiến độ, và lợi nhuận ƣớc tính của dự án. Ví dụ ở Hàn Quốc, các dự án tự động đƣợc thẩm định lại nếu chi phí thực tế tăng thêm trên 20%; ở Chile, nếu giá bỏ thầu thấp nhất cao hơn giá dự toán từ 10% trở lên, dự án đó sẽ bị thẩm định lại.
Cũng tại Vƣơng quốc Anh, Hàn Quốc, Chi-lê, Ai-len…, sau khi dự án hoàn thành các ngân hàng đều thực hiện chính sách hậu kiểm. Tức là ngân hàng không chỉ tiến hành thẩm định dự án trƣớc khi chủ đầu tƣ thực hiện dự án mà luôn có bộ phận quản lý, theo dõi sát sao quá trình thực hiện và vận hành dự án. Tại Ai-len và Vƣơng quốc Anh, đánh giá hoàn thành dự án là đánh giá tác động của dự án đầu tƣ dựa trên kết quả đầu ra. Tại bốn quốc gia này, các dự án đầu tƣ đều phải đƣợc kiểm toán. Riêng Ai-len và Vƣơng quốc Anh, nhà nƣớc còn có cơ chế rà soát đặc biệt đƣợc thực hiện nhằm phát hiện những nhân tố mang tính hệ thống ảnh hƣởng tới chi phí và chất lƣợng của dự án.
1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam
Từ kinh nghiệm và thực tế thẩm định các dự án đầu tƣ của các nƣớc trên, chúng ta cũng có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Một là, xem xét một DAĐT cần tập trung xem xét tài sản có của các chủ đầu tƣ góp vốn vào dự án. Thông qua việc xếp loại các tài sản có và trích lập quỹ dự phòng, NHTM vừa giám sát đƣợc hiệu quả tín dụng, vừa có biện pháp kịp thời để bù đắp rủi ro mất vốn, đảm bảo khả năng thanh toán khi cần thiết.
Hai là, nâng cao trách nhiệm và bảo đảm sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả của các cơ quan chức năng trong việc thực thi các quy định về bảo đảm tiền vay của dự án, an toàn trong đầu tƣ dự án của các NHTM.
Ba là, giao quyền tự chủ cho NHTM trong việc quy định biện pháp bảo đảm an toàn khi cho vay nhƣng nguyên tắc cao nhất là dựa trên năng lực tài chính uy tín của khách hàng, nắm chắc tình hình kinh doanh của các dự án. Tài sản bảo đảm tiền vay phải dễ chuyển đổi thành tiền khi cần thiết, coi trọng việc bảo lãnh của bên thứ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ba có uy tín.
Bốn là, phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng góp phần hạn chế rủi ro đầu tƣ dự án.
Năm là, đồng nhất cơ cấu tổ chức của mỗi ngân hàng thƣơng mại đều cần phải thành lập phòng thẩm định để làm nhiệm vụ chuyên biệt. Các cán bộ thẩm định phải là những ngƣời có chuyên môn sâu và hiểu biết nhiều lĩnh vực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết
- Cơ sở lý luận công tác thẩm định dự án đầu tƣ cho vay của NHTM. - Thực trạng thẩm định dự án đầu tƣ cho vay tại ngân hàng MHB Phú Thọ. - Những tồn tại trong công tác thẩm định các dự án đầu tƣ của đơn vị nghiên cứu và nguyên nhân tồn tại đó?
- Giải pháp nào để hoàn thiện công tác thẩm định cho vay các dự án đầu tƣ tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài, có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ tại Ngân hàng MHB Phú Thọ.
Các yếu tố bên ngoài bao gồm môi truờng kinh tế vĩ mô, khách hàng, đối thủ cạnh tranh. Các yếu tố bên trong gồm: các chính sách marketing dịch vụ, năng lực quản trị, năng lực tài chính. Các yếu tố có mối quan hệ khăng khít với nhau trong một hệ thống động.
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin
Đề tài nghiên cứu dựa trên các thông tin thứ cấp bao gồm: Lịch sử hình thành, phát triển, đặc điểm,cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Ngân hàng MHB Phú Thọ; Các văn bản của Bộ tài chính; Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Ngân hàng MHB Phú Thọ; Các nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới về hoạt động kinh doanh. Các tạp chí ngành và sách, báo, mạng internet có liên quan.
Các tài liệu này cung cấp những thông tin cần thiết cho phần nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của luận văn, xác định các định hƣớng và nội dung nghiên cứu. Nguồn tài liệu từ báo cáo kết quả kinh doanh, nguồn lực của ngân hàng: bảng cân đối tài sản nguồn vốn; báo cáo quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng do ngân hàng cung cấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.3. Tổng hợp, phân tích thông tin
Thông tin đƣợc tổng hợp trên bộ công cụ Excel và phần mềm xử lý số liệu thống kê Các thông tin định tính sẽ đƣợc nhập theo các cấp độ học đƣợc mã hóa trƣớc khi nhập. Phân tích dữ liệu trong nghiên cứu khoa học luôn đóng vai trò rất quan trọng. Hầu nhƣ bất cứ một công trình nghiên cứu nào cũng cần phân tích dữ liệu, từ đơn giản nhất nhƣ phân tích mô tả đến phức tạp nhƣ phân tích đa biến.
Trong nghiên cứu sẽ áp dụng các công cụ phần mềm xử lý số liệu thống kê để phân tích dữ liệu trong đó.
Với các chỉ tiêu định tính và một số chỉ tiêu định lƣợng nhƣ : giới tính, tuổi, thời gian làm việc… sẽ đƣợc tính thông qua tần suất hoặc số tƣơng đối phần trăm phân phối.
2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình hoạt động thẩm định dự án đầu tƣ cho vay của Ngân hàng MHB Phú Thọ giai đoạn 2010 – 2012.
2.2.3.2. Phương pháp liên hệ, đối chiếu
Liên hệ, đối chiếu là phƣơng pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu, xem xét mối liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện tƣợng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối của các chỉ tiêu kinh tế trong quá trình hoạt động. Sử dụng phƣơng pháp này cần chú ý đến các mối liên hệ mang tính nội tại, ổn định, chung nhất và đƣợc lặp đi lặp lại, các liên hệ ngƣợc, liên hệ xuôi, tính cân đối tổng thể, cân đối từng phần…. Vì vậy, cần thu thập đƣợc thông tin đầy đủ và thích hợp về các khía cạnh liên quan đến các luồng chuyển dịch giá trị và sự vận động của các nguồn lực trong doanh nghiệp.
2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.2.3.1. Chỉ tiêu tỷ số lợi ích/chi phí (Benefit –cost ratio: BCR)
Phản ánh khả năng sinh lời của dự án trên mỗi đơn vị tiền tệ vốn đầu tƣ (quy về thời điểm hiện tại).
Nguyên tắc đánh giá: Nếu có dự án có BCR ≥ 1 thì dự án đó đƣợc chấp nhận (khả thi về mặt tài chính).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
BCR là chỉ tiêu để xếp hạng các dự án theo nguyên tắc dành vị trí cao hơn cho dự án có BCR cao hơn.
Ƣu điểm: Nó cho biết lợi ích thu đƣợc trên một đồng bỏ ra, từ đó giúp chủ đầu tƣ lựa chọn, cân nhắc các phƣơng án có hiệu quả.
Nhƣợc điểm: Là một chỉ tiêu tƣơng đối nên dễ dẫn đến sai lầm khi lựa chọn các dự án loại trừ nhau, vì thông thƣờng các dự án có BCR lớn thì có NPV nhỏ và ngƣợc lại.
2.2.3.2. Chỉ tiêu điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn là điểm tại đó mức doanh thu vừa đủ trang trải mọi chi phí (không lỗ, không lãi).
Điểm hòa vốn có thể đƣợc thể hiện bằng mức sản lƣợng hoặc doanh thu: Sản lƣợng hòa vốn: Qhv
Qhv= P-VFC Trong đó: FC là tổng chi phí
P: Giá bán đơn vị sản phẩm V: Chi phí biến đổi một sản phẩm
Rhv = Qhv ×P = P× FC P-V =
FC 1 - VP Trƣờng hợp sản xuất một loại sản phẩm.
Nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau thì tính thêm trọng số của từng loại sản phẩm.
Thông thƣờng, ngƣời ta lựa chọn một năm đặc trƣng để tính. Dự án có điểm hòa vốn càng nhỏ càng tốt.
Khả năng thu lợi nhuận càng cao thì khả năng thua lỗ càng nhỏ (hay vùng an toàn càng cao).
Sau khi có điểm hòa vốn, có thể xác định thêm chỉ tiêu mức hoạt động hòa vốn. Ta có công thức:
Mức hoạt động hòa vốn = Doanh thu hòa vốn
Doanh thu lý thuyết × 100%
Doanh thu hòa vốn là doanh thu tính theo công suất thiết kế. Mức hoạt động vốn cho thấy khả năng hoạt động của dự án.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Điểm hòa vốn chỉ xét riêng cho từng dự án cụ thể vì thực tế dự án đầu tƣ ở các nghành khác nhau thì có cơ cấu vốn đầu tƣ khác nhau.
Nếu cùng một dự án mà có nhiều phƣơng án đầu tƣ khác nhau thì nên ƣu tiên cho những dự án có điểm hòa vốn nhỏ hơn.
Chỉ tiêu này có các ưu điểm và hạn chế sau:
Ƣu điểm: Đơn giản, dễ áp dụng và đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ sàng lọc.
Nếu có một dự án nào đó không đáp ứng đƣợc kỳ hoàn vốn trong thời gian đã định thì việc tiếp tục nghiên cứu dự án là không cần thiết. Vì luồng tiền mong đợi trong một tƣơng lai xa đƣợc xem nhƣ rủi ro hơn một luồng tiền trong một tƣơng lai gần. Thời gian thu hồi vốn đƣợc sử dụng nhƣ một thƣớc đo để đánh giá mức độ rủi ro của dự án.
Việc thấy rõ đƣợc thời gian thu hồi vốn cho phép đề xuất những giải pháp để rút ngắn thời hạn đó.
Nhƣợc điểm: thời gian hoàn vốn không chiết khấu không tính tới những sai
biệt về thời điểm xuất hiện luồng tiền, tức là yếu tố giá trị thời gian của luồng tiền không đƣợc đề cập. Phần thu nhập sau thời điểm hoàn vốn bị bỏ qua hoàn toàn, nhƣ vậy không đánh giá đƣợc hiệu quả tài chính của cả đời dự án. Yếu tố rủi ro đối với luồng tiền tƣơng lai của dự án không đƣợc xem xét và đánh giá. Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối da hóa lợi nhuận của chủ sở hữu.
2.2.3.3. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (Net Present Value:NPV)
Giá trị hiện tại dòng của một dự án đầu tƣ là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại các nguồn thu nhập ròng trong tƣơng lai với giá trị hiện tại của vốn đầu tƣ.
Công thức tính: NPV = C0 + PV Trong đó: NPV là giá trị hiện tại ròng.
C0 là vốn đầu tƣ ban đầu vào dự án ( do là khoản đàu tƣ nên C0 mang dấu âm). PV là giá trị hiện tại của các luồng tiền dự tính mà dự án mang lại trong thời gian hữu ích của nó. PV đƣợc tính:
PV = C1 1+r + C2 (1+r)2 + C3 (1+r)3 + ….. + Ct (1+r)t Trong đó: Ct là luồng tiền dự tính dự án mang lại ở các năm t.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ R là tỷ lệ chiết khấu phù hợp của dự án.
Ý nghĩa của NPV chính là đo lƣờng phần giá trị tăng them dự tính mà dự án đem lại cho nhà đầu tƣ với mức độ rủi ro của dự án… Việc xác minh chính xác tỷ lệ chiết khấu đầu tƣ của mỗi dự án đầu tƣ là khó khăn, ngƣời ta có thể lấy bằng lãi suất đầu vào, đầu ra trên thị trƣờng… nhƣng thông thƣờng là chi phí đầu tƣ của vốn. Tùy từng trƣờng hợp, ngƣời ta còn xem về biến động lãi suất trên thị trƣờng, và khả năng giới hạn về vốn của chủ đầu tƣ khi thực hiện dự án.
Sử dụng chỉ tiêu NPV để đánh giá dự án đầu tƣ theo nguyên tắc:
Nếu các dự án đầu tƣ thì tùy thuộc theo quy mô nguồn vốn, các dự án có NPV>=0 đều đƣợc chọn (Sở dĩ dự án có NPV=0 vẫn có thể đƣợc chọn vì khi đó có nghĩa là các luồng tiêu thụ của dự án vừa đủ để hoàn vốn đầu tƣ và cung cấp một tỷ lệ lãi suất yêu cầu cho khoản vốn đó). Ngƣợc lại, nếu NPV<0 thì phải từ bỏ dự án.
Nếu các dự án loại trừ nhau thì dự án nào có NPV>=0 và lớn nhất sẽ đƣợc chọn. Sử dụng chỉ tiêu đánh giá NPV để đánh giá, lựa chọn dự án đầu tƣ có ƣu và nhƣợc điểm sau:
Ƣu điểm: Chỉ tiêu này tính toán dựa trên cơ sở dòng tiền có chiết khấu (tức
là hiện tại hóa dòng tiền) là hợp lý vì tiền có giá trị theo thời gian.
Lựa chọn dự án theo chỉ tiêu NPV là thích hợp vì nó cho phép chọn dự án nào có làm tối đa hóa sự giàu có của chủ đầu tƣ.
Phƣơng pháp này ngầm giả định rằng tỷ lệ lãi suất tại các luồng có tiền có thể đƣợc sử dụng tái đầu tƣ là chi phí sử dụng vốn, nó là giả định thích hợp nhất.
Nhƣợc điểm: Phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ chiết khấu r đƣợc lựa chọn. Cụ thể: r