Cách thức đọc sách giáo khoa

Một phần của tài liệu Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần các lực cơ hoc sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao (Trang 26 - 28)

- Một số thủ pháp để nhớ khi đọc sách giáo khoa

1.6.5. Cách thức đọc sách giáo khoa

a - Đọc lần thứ nhất: Phát hiện và nắm bắt điều gì là quan trọng

- Đọc lần thứ nhất một bài trong sách giáo khoa học sinh có thể đọc nhanh, đừng vội sa vào các chi tiết, hãy cố gắng tập trung t tởng, đọc một cách hữu ích để phát hiện và nắm bắt điều gì là quan trọng: chú ý đọc các tiêu đề, các đề mục lớn, đọc nhanh phần kết thúc hay tổng kết của bài, chú ý các đoạn in đậm, in nghiêng hay bôi nền xanh, phát hiện những điểm nút, điểm mấu chốt nhất. Tuỳ theo thói quen của mỗi học sinh, khi đọc lần đầu cần có phần ghi chép lại, đánh dấu, gạch dới, đóng khung hoặc nghi tóm tắt ra giấy.

- Đọc lần thứ hai cần phải đọc chậm và rất chậm. Phải dừng lại đọc kĩ và sâu hơn ở phần quan trọng. Đọc phân tích, đọc chi tiết, đọc sâu hơn để hiểu các nội dung. Tìm đợc ý nghĩa của khái niệm, các quy luật, công thức, mối liên hệ giữa các đại lợng, có khả năng nói lại nội dung của đoạn hay của bài bằng ngôn ngữ của mình.Tự đặt câu hỏi, tự tìm cách trả lời là việc làm th- ờng xuyên. Tự làm một bản tóm tắt một mục hay cả bài theo một trong những sơ đồ sau:

* - Sơ đồ 1.Trình bầy dới dạng dàn bài. Có u điểm: là khi học hoặc ôn tập ta không bị bỏ sót những nội dung quan trọng.

Ví dụ: I.. ………. 1……… 2……… a……… b……… II……….. 1…... 2……… a……… b………

* - Sơ đồ 2. Trình bầy dới dạng phân nhánh. Có u điểm: Hay dùng khi tóm tắt phân tích, có nhiều luận chứng và luận cứ.

Ví dụ: A/………… 1)……… 2)……… B/ ……. 1)………. 2)……….

C. Đọc lần thứ ba.

Để nghi nhớ, cần thực hiên theo các bớc sau:

- Sắp xếp các dữ liệu có thứ tự và tổ chức: các thông tin trong bản tóm tắt, phiếu tổng hợp hoặc trong vở nghi học sinh cần phải sắp xếp lại có thứ tự, có tổ chức.

- Xác định các điểm mấu chốt, các mối liên hệ chủ yếu.

- Xác lập một hình ảnh toàn cục trong tâm trí về bài, mục: Nếu bạn đã làm tốt phần trên rồi, tin chắc rằng học sinh có thể viết lại đợc bài, mục vừa học, tự trình bầy lại bài, mục đó. Nh vậy học sinh đã xác lập cho mình một biểu tợng trong tâm trí.

- Lặp đi lặp lại nhiều lần, kiểm tra và tự kiểm tra.

- Cố gắng tạo ra một hình ảnh, một biểu tợng để rễ nhớ và nhớ lâu. - Cố gắng liên tởng tìm ra những tình huống, ngữ cảnh để rễ nhớ và nhớ lâu.

- Cố gắng tìm ra các mối tơng quan logic trong nội dung để rễ ghi nhớ và nhớ lâu bền.

1.7.Tình hình ôn tập, hệ thống hoá kiến thức khi dạy phần “Các lực cơ học”

- Để có cơ sở thực tế cho việc thực hiện đề tài, chúng tôi đã tìm hiểu về vấn đề giáo viên sử dụng phơng pháp ôn tập, hệ thống hóa kiến thức Vật lí thực tế ở một số trờng THPT trong tỉnh Điện Biên. Thông qua phỏng vấn trực tiếp giáo viện dạy vật lí, phỏng vấn học sinh, dự giờ giáo viên, dùng phiếu điều tra (trờng Chuyên Lê Quý Đôn, trờng THPT Thành Phố, trờng THPT Thanh Chăn). Chúng tôi nhận đợc kết quả nh sau.

Một phần của tài liệu Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần các lực cơ hoc sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)