19, 6N B 1960 0N C 204N D 19 6N

Một phần của tài liệu Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần các lực cơ hoc sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao (Trang 84 - 88)

- Viết đợc biểu thức trọng lực trong

A. 19, 6N B 1960 0N C 204N D 19 6N

* Đánh giá qua bài học thứ hai * Đối với việc ôn tập trên lớp qua phiếu học tập số 4

- Sau tiết học chúng tôi phân tích phiếu số 4, đồng thời kết hợp với thực tế giảng dạy trên lớp chúng tôi thấy:

+ Đến giờ này các em thích ứng nhanh hơn, không còn bỡ ngỡ nh giờ trớc, các em tham gia phát biểu sôi lổi, tích cực trong hoạt động nhóm, số l- ợng câu làm đúng tăng lên, số lợng câu hỏi làm đợc nhiều hơn. Kết quả bài kiểm tra 5 phút cuối giờ cao hơn giờ trớc.

+ Sai lầm và hạn chế của học sinh đã giảm, tuy nhiên vẫn còn có học sinh cha xác định đợc mối liên hệ giữa k và ∆l, trong thảo luận nhóm nhiều em còn ỉ lại vào bạn khác, cha mạnh dạn trong trao đổi, tranh luận.

Thống kê kết quả kiểm tra

Lớp Sĩ số Điểm Điểm

TB

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 45 0 0 0 1 2 7 10 11 8 3 3 6.8

ĐC 46 0 0 2 3 4 9 10 11 5 1 1 5.9

- Vì giờ này các em không còn bỡ ngỡ nh giờ trớc, học sinh tích cực suy nghĩ, thảo luận, kiến thức lý thuyết các em thu đợc tốt hơn, ví dụ câu 2, 3. Việc vận dụng lý thuyết vào bài toán nhanh và chính xác hơn, ví dụ câu 1, 4. Kết quả giờ thứ 2 cao hơn giờ thứ nhất (6.8 > 6.4), số em đợc điểm khá, giỏi tăng.

* Đối với việc ôn tập ở nhà qua phiếu học tập số 5

- Phân tích cụ thể, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Câu 1. Để ôn tập về khái niệm của lực đàn hồi, 100% học sinh sau khi đọc

sách giáo khoa đều trả lời đợc.

Câu 2. Để ôn tập lực đàn hồi của lò xo, hầu hết các em sau khi đọc

sách giáo khoa đều làm đợc.

Câu 3. Để ôn tập đặc điểm của lực căng dây, 100% học sinh sau khi

Câu 4. Vì trong câu 7 trên lớp các em đã tìm ra đợc m k const l = =g

∆ khi

áp dụng vào câu này 100% học sinh chọn đợc đáp án đúng là B

Câu 5. Để ôn tập về định luật Húc, với câu hỏi và sự gợi ý nh trên chỉ

có 80% học sinh chọn đúng là B

- Nguyên nhân sai của 20% học sinh còn lại khi chúng tôi trao đổi: cha đọc kĩ đầu bài, đã xác định sai lực ép của cả hai bàn tay là khác với một bàn tay nên đã chọn là B.

Câu 6. - Với hệ thống câu hỏi trên 95% học sinh làm đúng l0 =28cm

- Có 5% học sinh ra sai kết quả, nguyên nhân do chủ quan, tính toán còn sai, cha áp dụng cặp lực cân bằng. Việc đổi đơn vị cha đúng giữa g và kg, giữa cm và m.

- Chúng tôi sẽ hớng dẫn các em này trong giờ chữa bài tập.

Câu 7. Có 90% các em đã biểu diễn đợc lực tác dụng lên vật, nhiều

em đã vận dụng quy tắc phân tích lực để phân tích lực trên mặt phẳng nghiêng.

- 5% học sinh còn biểu diễn phản lực N cha vuông góc với mặt phẳng nghiêng.

Câu 8. Chúng tôi chấm và trao đổi với các em thấy, sau khi tham khảo h-

ớng dẫn của giáo viên đa số các em đều làm đợc gia tốc, vận tốc, lực căng. - 85 % học sinh xác định đợc chính xác g

- 10% học sinh cha xác định đợc vận tốc do quên công thức của chuyển động thẳng biến đổi.

- 5% học sinh còn cha xác định đợc lực căng T.

Câu 9. Chúng tôi phân tích và thấy chỉ một số học sinh làm đợc hoàn

thiên. ý a và d 100% học sinh làm đợc, ý b và c 60% học sinh làm đợc là lò xo phải nén lại để yên xe không nảy lên cùng bánh xe. Khi bánh xe vợt khỏi đỉnh mô đất, lực đàn hồi làm lò xo dãn ra khiến cho yên xe không bị nao xuống cùng bánh xe, làm ngời ngồi không bị mệt.

- Một số em không làm đợc, nguyên nhân: sự vận dụng vào trong thực tế giải thích hiện tợng liên quan tới lực đàn hồi của các em còn rất yếu.

- Biện pháp khắc phục: chúng tôi dành nhiều thời gian phân tích và trả lời câu 9 trong giờ tiếp theo, hoặc chuyển thành câu hỏi trên lớp cho các em thảo luận.

* Đối với tài liệu hệ thống hóa kiến thức qua phiếu học tập số 6

Chúng tôi nhận thấy sau khi học sinh học trên lớp, cùng với việc đọc sách giáo khoa, trả lời phiếu học tập ở nhà đến đây các em trao đổi với chúng tôi hoàn thiện tài liệu hệ thống hóa kiến thức rất nhanh và không gặp nhiều khó khăn. Các em có thể hình dung đợc toàn bộ nội dung kiến thức của bài thông qua sơ đồ, các em cảm thấy dễ nhớ và nhớ sâu hơn các giờ học trớc. 100% học sinh làm đợc.

* Đánh giá chung về kết quả ôn tập, hệ thống hóa kiến thức qua bài thứ hai

So với giờ trớc các em đã tiến bộ hơn rất nhiều - Một là do các em không còn bỡ ngỡ nh giờ trớc.

- Hai là một số hạn chế trong giờ trớc thì trong giờ này đã đợc khắc phục nh:

+ Một số câu khó trên lớp các em đã đợc hoạt động nhóm, các em có cơ hội để trao đổi, tranh luận, đa ra đợc lời giải.

+ Việc đọc sách giáo khoa đã đợc tiếp tục làm quen.

- Tuy nhiên, qua kết quả này chúng tôi thấy các em còn một số hạn chế:

+ Việc phân tích và biểu diễn lực tác dụng còn rất yếu.

+ Việc áp dụng kiến thức của chuyển động thẳng biến đổi còn cha linh hoạt.

+ Việc đổi đơn vị còn một số em đổi sai.

+ Việc áp dụng kiến thức lực đàn hồi giải thích hiện tợng trong thực tế còn rất yếu, Ví dụ nh câu 9 tài liệu ôn tập ở nhà.

- Chúng tôi sẽ tiếp tục đa các phần ôn tập vào để khắc phục điểm yếu của học sinh

+ Tiếp tục điều chỉnh để nội dung ôn tập sao cho có hiệu quả. Ví dụ nh câu 9 trong tài liệu ôn tập ở nhà chúng tôi sẽ chuyển thành tài liên ôn tập trên lớp cho các em làm việc theo nhóm, cùng với gợi ý của giáo viên, chúng tôi tin chắc học sinh sẽ hoành thành đợc câu 9.

Tiết 20. Lực ma sát

- Trớc khi vào bài mới chúng tôi nhận xét kết quả ôn tập buổi trớc và chữa một số phần nhiều học sinh làm sai. Sau đó chúng tôi phát tài liệu ôn tập trên lớp cho học sinh thực hiện trong giờ học, vì kết quả ôn tập giờ trớc t- ơng đối tốt đa số các em rất sôi nổi và hào hứng.

- Chúng tôi tiến hành dạy phần 1 (lực ma sát nghỉ). Sau khi dạy song phần a (sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ) để tạo thuận lợi cho học sinh suy nghĩ sang phần b và c chúng tôi yêu cầu học sinh hoàn thành câu 1.

- Cho biết yếu tố của véctơ lực thì chúng tôi nhận thấy rất nhiều học sinh xung phong. 100% học sinh làm đợc.

- Chúng tôi tiếp tục dạy sang phần b và c (phơng, chiều, độ lớn của lực ma sát nghỉ). Để ôn tập phần này ngay tại lớp sau khi học, chúng tôi yêu cầu học sinh hoàn thành câu 2. Nếu không gợi ý thì 60% học sinh làm đợc, chúng tôi tiếp tục gợi ý đến ý thức 2 thì 80% học sinh làm đợc, chúng tôi tiếp tục gợi ý thứ 3 thì 100% học sinh làm đợc.

- Chúng tôi tiếp tục dạy sang phần 2 (lực ma sát trợt). Sau khi day song phần 2 chúng tôi yêu cầu học sinh hoàn thành câu 3, câu 4.

Một phần của tài liệu Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần các lực cơ hoc sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)