Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức trên lớp * Kế hoạch

Một phần của tài liệu Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần các lực cơ hoc sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao (Trang 44 - 47)

- Hai trờng hợp riêng của lực đàn hồi:

c) Lực ma sát lăn

2.3.1.1 Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức trên lớp * Kế hoạch

thống hóa kiến thức bài Lực hấp dẫn“ ”

2.3.1.1 Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức trên lớp* Kế hoạch * Kế hoạch

Kiến thức cần ôn tập Câu Thời

gian Sử dụng trong dạy học

- Đơn vị các đại lợng trong công thức của lực hấp dẫn

Câu 1 1 phút - Sau khi dạy xong biểu thức

1 22 2 hd m m F G r =

- Cặp lực trực đối Câu 2 1 phút - Khi biểu diễn phơng, chiều của lực hấp dẫn giữa hai vật

- Các công thức tính độ lớn của gia tốc rơi tự do

Câu 3 1 phút - Khi tìm biểu thức tính độ lớn gia tốc

- Ôn tập đợc đặc điểm của trọng lực

Câu 4 1 phút - Sau khi trả lời câu 3 - Ôn tập về lực hấp dẫn

Câu 5 1 phút - Sau khi trả lời đợc có hai cách tính P, biến đổi toán học để tìm đợc hai công thức tính g

- Định luật vạn vật hấp dẫn

Câu 6 2 phút - Ôn tập cuối giờ

- Ôn tập về cách biểu diễn véc tơ lực hấp dẫn và công thức tính độ lớn lực hấp dẫn

Câu 7 2 phút - Vận dụng định luật hấp dẫn vào một bài toán cụ thể

- Gia tốc rơi tự do Câu 8 2 phút - Vận dụng công thức

2

GMg g

R

=

* Tài liệu (phiếu học tập số 1)

Câu 1. Cho biết đơn vị các đại lợng Fhd, m1, m2, r, trong công thức của

lực hấp dẫn, từ đó rút ra biểu thức G và đơn vị của hằng số G

………. ……….

Câu 2. Đặc điểm của cặp lực trực đối. Biểu diễn cặp lực trực đối lên hình vẽ ?.

……… ………

Câu 3. Trọng lực có phải là lực hấp dẫn hay không. Nêu đặc điểm của

trọng lực ?.

………. ……….

Câu 4.- Có những công thức nào tính đợc độ lớn của trọng lực

- Viết biểu thức của lực hấp dẫn giữa vật khối lợng m ở độ cao h so với mặt đất và trái đất ?

………. ……….

Câu 5. Tìm các công thức tính gia tốc rơi tự do của vật ở gần mặt đất ?

………. ……….

Câu 6. Từ hình vẽ viết công thức tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu,

đồng chất, xác định phơng, chiều, điểm đặt của lực hấp dẫn lên từng vật.

………... ………

Câu 7. Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ biết mỗi tàu thủy có khối l- ợng 6000 tấn, ở cách nhau 5 km nếu xem chúng là chất điểm.

………. ……….

Câu 8. Tính khối lợng trái đất. Biết bán kính trái đất 6400 km và gia

tốc trọng trờng trên mặt đất lấy gần đúng 9,8 m/s2. ………. ………. * Hớng dẫn Hình 4 Hình 5 2 m 1 m 1 r l 2 r

Câu 1. Giáo viên đề nghị học sinh trả lời:

- Nêu đơn vị của F, m, r. - Từ biểu thức 1 2 2 hd m m F G r = tìm biểu thức tính G. - Nêu đơn vị của G.

Câu 2. Giáo viên đề nghị học sinh trả lời:

- Một véc tơ lực đợc xác định bởi mấy yếu tố ?

phơng, chiều, độ lớn, điểm đặt

- So sánh về điểm đặt, phơng chiều của hai lực trực đối.

Cùng phơng, cùng độ lớn, ngợc chiều, khác điểm đặt

- Đề nghị vẽ cặp lực trực đối ở hệ vật và bàn.

Câu 3. Đề nghị học sinh trả lời;

- Trọng lực có phải là lực hấp dẫn hay không ? Nếu học sinh không trả lời đợc gợi ý:

+Trọng lực là gì ?

- Nêu phơng, chiều, độ lớn của trọng lực ?

Phơng thẳng đứng, chiều hớng từ trên xuống dới (về tâm trái đất), đặt tại trọng tâm của vật, độ lớn thờng tính bằng công thức P =mg.

Câu 4. Đề nghị học sinh viết các công thức độ lớn của trọng lực.

2, mM , mM P mg P G r = = , hd ( )2 Mm F G R h = +

Câu 5. Đề nghị học sinh viết các công thức tính gia tốc rơi tự do của

một vật ở gần mặt đất. Nếu học sinh chỉ đa ra công thức g =P/m, giáo viên yêu cầu học sinh xem lại phần 2, trang 77 SGK vật lí 10 nâng cao để đa ra hai công thức nữa.

( )2 2 , , P GM GM g g g m R R h = = = +

Câu 6. Nếu học sinh không làm đợc thì hớng dẫn:

- Lực hấp dẫn giữa hai vật tính bằng công thức nào ?

- Khoảng cách giữa hai vật ở đây là khoảng cách nào ? r = ...? - Phơng, chiều của lực hấp dẫn giữa hai vật nh thế nào.

uurur ur N uur Qur Hình 6

r r r= + +1 2 l; ( 1 1 )2 ( 1 1 )2 1 2 hd m m F G r r l = + +

Câu 7. - Dùng công thức nào để tính độ lớn của lực hấp dẫn

211 6 11 6 1 2 2 2 (6000000) 6,67.10 96.10 5000 hd m m F G N r − − = = ≈

- Nếu ở những lớp hay sai đơn vị thì cần lu ý việc đổi đơn vị m và r.

Câu 8. Có thể dùng công thức nào tính khối lợng trái đất khi biết bán

kính trái đất R và gia tốc trọng trờng g.

Nếu học sinh không làm đợc, giáo viên tiếp tục gợi ý, áp dụng kết quả ở câu 5 rồi suy ra công thức tính M.

( )2 2 24 2 11 9,8. 6400000 . 6.10 6,67.10 GM g R g M kg R G − = ⇒ = = ≈

Một phần của tài liệu Soạn thảo tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần các lực cơ hoc sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)