- Một số thủ pháp để nhớ khi đọc sách giáo khoa
1.7.2. Về tình hình học của học sinh
- Khi hỏi về ôn tập và hệ thống hoá trong mỗi phần, bài học, chơng thì các em đều hiểu ôn tập là về nhà học thuộc lý thuyết và làm các bài tập thầy cô ra về càng nhiều càng tốt. Còn hệ thống hoá kiến thức là nhớ lại toàn bộ lý thuyết theo thứ tự của bài và xem từng mục đó nói về vấn đề gì.
- Ôn tập thì đa số học sinh chỉ chú ý đến công thức dùng để vận dụng khi làm bài tập mà không chú ý đến bản chất và hiện tợng Vật lí, do vậy ngay trong các bài tập nếu phải giải thích các hiện tợng trong thực tế hay phải biện luận là học sinh lúng túng không biết sử lý nh thế nào.
- Trong rất nhiều giờ học chỉ một số học sinh là chịu khó suy nghĩ và hứng thú với việc học còn đa số học sinh rất lời suy nghĩ, không có hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức mới, rất nhiều học sinh chỉ quen vận dụng khiến thức vào tình huống quen thuộc, chỉ phải suy nghĩ tơng tự nh các thầy cô đã làm mẫu, ít có sáng tạo trong vận dụng kiến thức và đặc biệt ở họ luôn có một khoảng cách lớn giữa kiến thức lĩnh hội đợc và thực tế.
Nguyên nhân và một số giải pháp khắc phục
Tình hình dạy và học ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của giáo viên và học sinh kể trên xuất phát từ các nguyên nhân sau.
- Về phía giáo viên dù đã đợc đổi mới về phơng phát dạy học nhng bản thân họ cha hiểu một cách rõ ràng thế nào là đổi mới, đổi mới bằng cách nào. Việc ôn tập hệ thống hoá kiến thức giáo viên còn coi nhẹ trong các khâu của quá trình dạy học, có thể giáo viên muốn dành nhiều thời gian hơn vào việc
giảng bài mới. Việc chuẩn bị tài liệu cho học sinh ôn tập mất nhiều thời gian, nhiều công sức hơn trong việc thiết kế bài giảng, trong khi số giờ dạy của giáo viên còn vợt quá số giờ quy định, còn phải chuẩn bị nhiều giáo án của nhiều khối, nhiều giáo viên còn lo làm thêm để đảm bảo cuộc sống lên ít có thời gian đầu t cho việc chuẩn bị bài trớc khi đến lớp. Một nguyên nhân cũng hết sức quan trọng do vấn đề kiểm tra đánh giá dẫn đến mục tiêu dạy học bị ảnh hởng. Giáo viên luôn bị áp lực là phải dạy làm sao để học sinh đi thi đạt điểm cao, do vậy việc nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm, cho học sinh luyện nhiều dạng bài tập, luyện kĩ lại trở lên có hiệu quả. Bên cạch đó việc đánh giá giáo viên còn coi nặng nhẹ khác nhau trong các khâu của quá trình dạy học, thờng xem giáo viên có thực hiện đúng các bớc lên lớp hay không, trong giờ dạy giáo viên có tổ chức hoạt động nhóm không, có làm thí nghiệm không, học sinh có phát biểu không. Thờng ngời dạy và ngời đánh giá chỉ coi việc ôn tập, củng cố cuối giờ nh một khâu cuối cùng để kết thúc bài học.
- Về phía học sinh việc ôn tập hệ thống hoá phụ thuộc vào cách tổ chức, chuẩn bị của giáo viên trớc khi dạy, nếu giáo viên có các hình thức ôn tập, hệ thống hoá, học sinh cũng hạn chế đợc tính thụ động khi học trên lớp và ở nhà, không hứng thú trong học tập. Ngoài ra học sinh và phụ huynh cũng chịu nhiều áp lực bởi mục tiêu thi cử, đối với họ học là chỉ để thi đỗ, nên việc phải chạy sô học thêm hết chỗ này đến chỗ khác cũng nảy sinh từ đó. Thời gian học của học sinh ngày càng kín, họ ít có thời gian tự học, tự trao rồi kiến thức mà chủ yếu là luyện các dạng bài tập sao cho quen thuộc để khi gặp các dạng tơng tự có thể làm đợc.
- Thực tế những năm gần đây, ngành giáo dục kêu gọi đổi mới phơng pháp dạy học để phù hợp với mục tiêu giáo dục của thời đại. Tuy nhiên việc kiểm tra đánh giá có thay đổi nhng vẫn cha phù hợp với mục tiêu dạy học mới, phơng pháp dạy học mới. Để khắc phục thực trạng trên thì cần phải đổi mới phơng pháp dạy học đồng bộ, trong đó khâu ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cho học sinh cần đợc chú trọng đồng thời đổi mới kiểm tra đánh giá, trang thiết bị về cơ sở vật chất, thờng thì kiểm tra đánh giá thế nào thì dạy thế
ấy. Cần tiến hành tuyên truyền giáo dục sâu rộng về phơng pháp dạy học tích cực tới từng giáo viên để họ hiểu rõ đợc cách thức, u nhợc điểm của việc ôn tập hệ thống hoá kiến thức, vận dụng sao cho phù hợp với mục đích trên, chúng tôi nghiên cứu, vận dụng cơ sở lý luận về ôn tập củng cố, hệ thống hoá để biên soạn hệ thống tài liệu tổ chức hớng dẫn học sinh ôn tập hệ thống hoá kiến thức khi dạy học phần các lực cơ học (Vật lí 10 nâng cao).
Kết luận chơng 1
Trong chơng này chúng tôi trình bày cơ sở lý luận về tổ chức hớng dẫn học sinh ôn tâp, hệ thống hoá kiến thức trong quá trình dạy học vật lí. Chúng tôi đặc biệt làm rõ: khái niệm, vai trò, các hình thức tổ chức hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá . Trong đó tập trung vào hai hình thức ôn tâp, hệ thống hoá kiến thức trên lớp và ở nhà có hớng dẫn, làm rõ công tác tổ chức, chuẩn bị, kiểm tra, đánh giá hai hình thức trên. Mỗi hình thức ôn tập hệ thống hoá đều có những u điểm, nhợc điểm trên con đờng dạy học, nên cần có nhiều hình thức kết hợp khác nhau sao cho đem lại hiệu quả cao nhất. Trong đó sự phối hợp ôn tập, hệ thống hoá kiến thức ở trên lớp và ở nhà có h- ớng dẫn là một ví dụ. Kết hợp toàn bộ cơ sở lí luận mà chúng tôi đã nghiên cứu cùng với việc nghiên cứu nội dung, các phơng pháp ôn tập hệ thống hoá chúng tôi đã xây dựng và soạn thảo tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức theo từng bài, từng phần, từng chơng sẽ đợc vận dụng chủ yếu vào ba bài: Lực hấp dẫn; Lực đàn hồi; Lực ma sát ở phần “Các lực cơ học” trong chơng trình Vật lí 10 nâng cao.
soạn thảo kế hoạch và tài liệu hớng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần “các lực cơ học”