- Một số thủ pháp để nhớ khi đọc sách giáo khoa
1.7.1. Về tình hình dạy của giáo viên
- Phơng pháp dạy chủ yếu là thầy giảng trò nghe và ghi chép, giáo viên giảng dạy theo từng bài (đúng theo phân phối chơng trình).Trong mỗi tiết học giáo viên cố gắng trình bầy tất cả các kiến thức trong sách giáo khoa, giảng giải cho học sinh hiểu sau đó nhấn mạnh công thức. Một số giáo viên trong
một số giờ đã phát huy đợc tính tích cực của học sinh bằng cách tổ chức hoạt động nhóm, cho học sinh thiết kế thí nghiệm, nêu các câu hỏi cho học sinh trả lời. Tuy nhiên mới chỉ có rất ít giáo viên thực hiện tốt việc cho học sinh làm quen với tiến trình khoa học xây dựng kiến thức mới, câu hỏi đa ra vụn vặt, chỉ đòi hỏi học sinh sử dụng tài liêu thông thờng, không có tác dụng phát huy t duy học sinh. Các hình thức dạy học mới cha đợc giáo viên hiểu và vân dụng, nh tổ chức hoạt động nhóm, dạy học theo tiến trình xây dựng kiến thức, dạy học dự án, dạy học chủ đề.
- Việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học đã khá hơn trớc đây. Hầu hết các giờ đã có thí nghiệm để tiến hành, đã tổ chức thành các nhóm cho học sinh làm thí nghiệm, tuy nhiên thí nghiệm cha đợc sử dụng đúng mục đích, đa số giáo viên thờng mô tả thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, sau đó có thể tự giáo viên làm luôn rồi thông báo kết quả hoặc gọi đại diện học sinh lên làm, cha cho học sinh đề xuất phơng án thí nghiệm, cha trú trọng đến khâu phân tích và sử lý kết quả thu đợc.
- Giáo viên thờng cho học sinh vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập trừu tợng, rất ít bài tập mang tính thực tế, đặc biệt là bài tập thí nghiệm không có. Trong đó giáo viên cố gắng cho học sinh làm quen với các dạng bài tập để học sinh có thể làm đợc các bài tập khác tơng tự.
- Việc kiểm tra đánh giá chỉ xuất hiện từ phía giáo viên thông qua đánh giá các bài trắc nghiệm, tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc kiểm tra miệng (kiểm tra bài cũ), tức là mới chú trọng đến đánh giá kết quả học tập, cha chú ý đến đánh giá quá trình, mới chỉ có giáo viên đánh giá, cha có học sinh tham gia tự đánh giá và đánh giá học sinh khác.
- Việc sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học cũng rất yếu, chỉ có một số rất ít giờ (tập trung vào các giờ kiểm tra đánh giá giáo viên) có sử dụng máy tính, máy chiếu để soạn và dạy bằng giáo án điện tử.
- Sau khi dạy mỗi phần, mỗi bài giáo viên thờng dành rất ít thời gian để nhắc nhở việc ôn tập, cung cố kiến thức và đặc biệt hiếm khi hệ thống hoá kiến thức mà chủ yếu củng cố là điểm lại các mục trong của bài học đã dạy
và giao cho học sinh bài tập về nhà trong sách giáo khoa, sách bài tập. Giáo viên thờng bỏ qua việc hớng dẫn học sinh học nh thế nào để có hiệu quả, tập trung làm sáng tỏ điều gì và làm theo thứ tự nh thế nào. Các tài liệu giúp học sinh có thể tự mình hệ thống hoá lại các kiến thức theo mục tiêu và ý định của giáo viên là không có, dẫn đến học sinh có thể nhớ bài học một cách máy móc, không sâu, chỉ sau một thời gian ngắn là quên, vận dụng vào thực tế không linh hoạt, giáo viên cũng không có cơ hội để kiểm tra việc làm của học sinh để đánh giá quá trình học và làm việc ở nhà.