Cõu 1: Liệt kờ cỏc bài đó học trong chương 2 (Nhiệt học)? Hóy sắp sếp cỏc bài đó học trong chương theo 2 chủ đề?
Cõu 2: Hệ thống kiến thức cơ bản trọng tõm trong mỗi chủ đề?
Cõu 3: Kiến thức nhiệt học đó giỳp cho em giải thớch được những hiện tượng nào trong thực tế cuộc sống và trong khoa học kỹ thuật?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS tự kiểm tra kiến thức bằng cỏch trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhúm sụi nổi; hợp tỏc chốt kiến thức cơ bản trọng tõm của chương. - Tỏ ra yờu thớch bộ mụn.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giỏo viờn
- Mỏy tớnh, mỏy chiếu .
- Nội dung KT xõy dựng trờn bản đồ tư duy. Bài tập TN .
2. Học sinh: Làm đỏp ỏn cỏc cõu hỏi và bài tập trong bài tổng kết chương.
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp; kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (2 phỳt)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Kiểm tra sĩ số, ghi tờn học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;....
- Yờu cầu lớp trưởng bỏo cỏo sự chuẩn bị bài của lớp. Nhận xột sự chuẩn bị bài của HS, nờu mục tiờu bài ụn tập.
-Cỏn bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phú) bỏo cỏo.
-Nghe GV nêu mục tiêu của bài ôn tập.
Hoạt động 2. Giảng bài mới (Thời gian: 38 phỳt)
Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề.
- Mục đớch: Tạo tỡnh huống cú vấn đề; Tạo cho HS hứng thỳ, yờu thớch bộ mụn. - Thời gian: 5 phỳt.
- Phương phỏp: Hoạt động nhúm; nờu vấn đề, gợi mở.. - Phương tiện: Bảng, SGK
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Liệt kờ cỏc bài đó học trong chương 2. - Sắp xếp kiến thức cỏc bài đú theo 2 chủ đề.
- Hệ thống kiến thức cơ bản cần nắm trong mỗi chủ đề.
Mong đợi ở học sinh: Trao đổi trong nhúm, thống nhất liệt kờ những kiến thức cơ bản đó học theo 2 chủ đề.
Hoạt động 2.2 : Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương 2.
- Mục đớch: Nắm được kiến thức cơ bản trọng tõm theo từng chủ đề.
- Thời gian: 10 phỳt.
- Phương phỏp: vấn đỏp, HS làm việc cỏ nhõn. - Phương tiện: Mỏy tớnh, mỏy chiếu .
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Xõy dựng hệ thống cõu hỏi hướng dẫn HS hệ thống kiến thức.
* Chủ đề 1 : Cấu tạo phõn tử của cỏc chất.
-Cỏc chất được cấu tạo như thế nào ?
-Nờu 2 đặc điểm của nguyờn tử và phõn tử cấu tạo nờn cỏc chất đó học.
-Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của cỏc phõn tử, nguyờn tử cấu tạo nờn vật cú mối quan hệ như thế nào ?
- Hiện tượng khuếch tỏn là gỡ ? Hiện tượng khuếch tỏn xảy ra bởi nguyờn nhõn gỡ ?
* Chủ đề2 : Nhiệt năng.
- Nhiệt năng của một vật là gỡ ?Khi nhiệt độ của vật tăng thỡ nhiệt năng của vật tăng hay giảm ?Tại sao ?
- Cú mấy cỏch làm thay đổi nhiệt năng ?Tỡm VD cho mỗi cỏch?
-Cú mấy hỡnh thức truyền nhiệt? Mụ tả từng hỡnh thức truyền nhiệt?
-Nhiệt lượng là gỡ? Đơn vị của nhiệt lượng.
- Nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nờu cụng thức tớnh nhiệt lượng?
- Phỏt biểu nguyờn lý truyền nhiệt. Viết phương trỡnh cõn bằng nhiệt.
I. Lý thuyết.
Hoạt động nhúm : liệt kờ nội dung kiến thức đó học theo hai chủ đề vào bảng phụ theo bản đồ tư duy. Đại diện bỏo cỏo kết quả làm việc của nhúm.
*Chủ đề 1: Cấu tạo phõn tử cỏc chất.
a) Cấu tạo phõn tử của cỏc chất b) Nhiệt độ và chuyển động phõntử. c) Hiện tượng khuếch tỏn
* Chủ đề 2 : Nhiệt năng.
a) Nhiệt năng và sự truyền nhiệt.
b) Nhiệt lượng-Cụng thức tớnh nhiệt lượng. c) Phương trỡnh cõn bằng nhiệt
Hoạt động cỏ nhõn :Từng học sinh trả lời cõu hỏi của GV tự hoàn thành bảng hệ thống húa kiến thức theo bản đồ tư duy.
Hoạt động 2.3 : Giải bài tập.
- Mục đớch: Vận dụng kiến thức cơ bản trọng tõm để giải bài tập, rốn kỹ năng
- Thời gian: 23 phỳt.
- Phương phỏp: vấn đỏp, HS làm việc cỏ nhõn; Thảo luận nhúm. - Phương tiện: Mỏy tớnh, mỏy chiếu
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Đưa ra một số bài tập trắc nghiệm được soạn trờn phần mềm hot potatoes 6.0.
GV: Chiếu 2 bài tập lờn màn hỡnh yờu cầu HS nghiờn cứu bài và thực hiện vào bảng phụ.
Bài 1: Thả một quả cầu bằng thộp cú khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 1200C vào một chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 250C thỡ cú sự trao đổi nhiệt giữa nước và quả cầu. Hỏi khi cõn
II. Bài tập vận dụng
Hoạt động cỏ nhõn : Lờn bảng thực hiện cỏc bài tập trắc nghiệm trực tiếp trờn mỏy tớnh.
Hoạt động nhúm :
-Thực hiện giải 2 bài tập.
Bài 1 :
- Nhiệt lượng do nước hấp thụ: Q1 = m1c1(t - t1) = 2.4200(t - 25).
- Nhiệt lượng do quả cầu toả ra: Q2 = m2c2 (t2 - t) = 0,5.460 (120 - t).
bằng nhiệt thỡ nhiệt độ của nước tăng thờm bao nhiờu? Cho rằng chỉ cú sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Biết nhiệt dung riờng của nước c1 = 4200J/kg.K; của thộp c2 = 460J/kg.K.
Bài 2: Cú hai bỡnh thuỷ tinh giống hệt nhau, một bỡnh chứa khụng khớ khụng màu cũn bỡnh kia là chõn khụng. Làm thế nào để nhận ra bỡnh chứa khớ? (Trỡnh bày cỏch nhận biết).
GV : Tổ chức lớp thảo luận, thống nhất phương phỏp giải, kết quả.
Tổ chức theo nhúm trũ chơi ụ chữ:
-Thiết kế bảng ụ chữ trờn phần mềm, kẻ bảng ghi điểm cho mỗi tổ,
- Giải thớch cỏch chơi trờn bảng kẻ sẵn:
+ Mỗi tổ bốc thăm để chọn một cõu hỏi => Điền ụ chữ vào hàng ngang. Điền đỳng được 1 điểm, điền sai o điểm, thời gian khụng quỏ 1 phỳt cho mỗi cõu.
+ Tất cả cỏc tổ khụng trả lời được trong thời gian qui định thỡ bỏ trống hàng cõu đú.
+ Tổ nào phỏt biểu được nội dung ụ chữ hàng dọc được thưởng gấp đụi (2điểm). Nếu đoỏn sai sẽ loại cuộc chơi.
nước nờn ta cú: Q1 = Q2.
<=> 2.4200 (t - 25) = 0,5.460 (120 - t)
-Giải phương trỡnh trờn ta được nhiệt độ cõn bằng t 27,50C.
-Vậy khi cõn bằng nhiệt, nhiệt độ của nước tăng thờm:
t1 = t - t1 = 27,5 - 25 = 2,50C
Bài 2 :
- Lấy nến gắn vào cỏc bỡnh. Dựng cựng một loại bếp để đun núng hai bỡnh. Cõy nến ở bỡnh nào rơi trước thỡ bỡnh đú chứa khớ. - Ở bỡnh chứa khớ nhiệt năng truyền từ bếp bằng dẫn nhiệt ở bỡnh thuỷ tinh và đối lưu ở khụng khớ trong bỡnh nờn truyền nhiệt nhanh hơn bỡnh kia. III. Trũ chơi ụ chữ. Từ hàng ngang: Hàng 1: Hỗn độn Hàng 2: Nhiệt năng Hàng 3: Dẫn nhiệt Hàng 4: Nhiệt lượng Hàng 5: Nhiệt dung riờng Hàng 6: Nhiờn liệu
Hàng 7: Nhiệt học Hàng 8: Bức xạ nhiệt
Từ hàng dọc: NHIỆT HỌC
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Mục đớch: Giỳp HS cú hứng thỳ học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau. - Thời gian: 5 phỳt
- Phương phỏp: Gợi mở. - Phương tiện: SGK, SBT.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giỏo viờn yờu cầu học sinh:
- ễn tập kiến thức theo nội dung ụn tập.
- Vận dụng kiến thức để giải thớch cỏc hiện tượng trong thực tế cuộc sống và trong khoa học kỹ thuật
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO. SGK; SGV; SBT; VII/ RÚT KINH NGHIỆM VII/ RÚT KINH NGHIỆM