Quy tắc giải quyết bất hoà giữa HS dành cho G

Một phần của tài liệu tài liệu tập huấn gvcn (Trang 147)

C. Nội dung Hướng dẫn tổ chức hoạt động

1. Cỏc bài tập nhằm giải tỏa và quản lý cảm xỳc

2.1. Quy tắc giải quyết bất hoà giữa HS dành cho G

1. Chỉ bắt đầu và tiếp tục giải quyết mõu thuẫn khi hai bờn đó thực sự bỡnh tĩnh 2. Yờu cầu cỏc em tập trung vào vấn đề cần giải quyết, thiện chớ, khụng kớch động

nhau tức giận

3. Đặt ra cỏc cõu hỏi trong tiến trỡnh giải quyết bất hoà

4. Khuyến khớch cả hai bờn nờu ý kiến và suy nghĩ, cảm xỳc của mỡnh 5. Lắng nghe cẩn thận và lắng nghe tớch cực từng trẻ núi

6. Chỉ dẫn và khuyến khớch trẻ lắng nghe nhau

7. Khuyến khớch trẻ nhắc lại những gỡ người kia núi. Yờu cầu mỗi bờn đặt mỡnh vào vị thế của nhau để suy ngẫm, sau đú yờu cầu đụi bờn đưa ra một vài cỏch giải quyết sau khi cõn nhắc đến suy nghĩ, quan điểm của bờn kia

8. Ghi nhận một cỏch trõn trọng khả năng của trẻ trong việc lắng nghe và giao tiếp

9. Làm trọng tài. Trỏnh thiờn vị, đứng về một phớa

10. Khuyến khớch cỏc em tỡm ra những phương ỏn hay cỏch giải quyết cú thể chấp nhận được đối với cả đụi bờn và cam kết thực hiện.

*Trỏnh buộc tội, quở mắng, trỏch cứ, xem thường, làm rối trớ, cho giải phỏp, phờ phỏn, giảng giải đạo đức, đồng tỡnh...

* Nếu một trong hai HS núi “khụng”, GV hóy yờu cầu mỗi em suy nghĩ tiếp về những việc mà HS này muốn cả hai cựng làm để giải quyết vấn đề. Đề nghị cỏc em suy nghĩ về những giải phỏp cú thể cú cho tới khi cả hai đồng ý rằng họ đó chọn được một giải phỏp phự hợp, thoả món cả 2 bờn và họ cú thể thực hiện giải phỏp này.

Một phần của tài liệu tài liệu tập huấn gvcn (Trang 147)