Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình tổ chức công tác kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 50 - 56)

2.1.7.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Căn cứ theo nghị ựịnh 56/2009/Nđ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ có khái niệm như sau: Doanh nghiệp là cơ sở kinh doanh ựã ựăng ký kinh doanh theo quy ựịnh pháp luật, ựược chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương ựương tổng tài sản ựược xác ựịnh trong bảng cân ựối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao ựộng bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chắ ưu tiên). Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao ựộng hay doanh thụ Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô ựó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

2.1.7.2. Tiêu chắ phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trong các nước APEC tiêu chắ ựược sử dụng phổ biến nhất là số lao ựộng.Còn một số tiêu chắ khác thì tùy thuộc vào ựiều kiện từng nước. Tuy nhiên sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lại thường chỉ mang tắnh tương ựối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Trình ựộ phát triển kinh tế của một nước: Trình ựộ phát triển càng cao thì trị số các tiêu càng tăng lên. Vắ dụ như một doanh nghiệp có 400 lao ựộng ở Việt Nam không ựược coi là doanh nghiệp nhỏ và vừa nhưng lại ựược tắnh là SME ở CHLB đức.

Theo tiêu chắ của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao ựộng dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao ựộng từ 10 ựến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 ựến 300 lao ựộng. Ở mỗi nước, người ta có tiêu chắ riêng ựể xác ựịnh doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước mình.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

Bảng 2.1. Tiêu chắ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước

Tên nước Tiêu chắ doanh nghiệp vừa và nhỏ

ÚC

- Sản xuất: dưới 100Lđ - Phi sản xuất: dưới 200 Lđ MỸ - Doanh nghiệp nhỏ: dưới 100 Lđ

- Doanh nghiệp vừa: 101-499 Lđ

NHẬT

- Sản xuất: dưới 300 Lđ hoặc dưới 100 triệu Yên - Bán lẻ, dịch vụ: dưới 50 Lđ hoặc dưới 10 triệu Yên CHLB

đỨC

- Dưới 500 Lđ

đÀI LOAN

- Công nghiệp, xây dựng:Vốn góp dưới 40 triệu NT$, dưới 300 Lđ

- Khai khoang: vốn góp dưới 40 triệu ND$, dưới 500 Lđ - Thương mại, vận tải và dịch vụ khác:dưới 40 triệu ND$ doanh thu và dưới 50 Lđ

(Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu sưu tầm ựược qua các trang web trên mạng)

Nghị ựịnh số 90/2001/Nđ-CP ựưa ra chắnh thức ựịnh nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: ỘDoanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh ựộc lập, ựó ựăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn ựăng ký không quá 10 tỷ ựồng hoặc số lao ựộng trung bình hàng năm không quá 300 ngườiỢ. Các doanh nghiệp cực nhỏ ựược quy ựịnh là có từ 1 ựến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ 10 ựến 49 nhân công ựược coi là doanh nghiệp nhỏ. Và theo Nghị ựịnh số 56/2009/Nđ-CP ngày 30/6/2009 của Chắnh phủ, qui ựịnh số lượng lao ựộng trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống ựược coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 ựến dưới 200 người lao ựộng ựược coi là Doanh nghiệp nhỏ và từ 200 ựến 300 người lao ựộng thì ựược coi là Doanh nghiệp vừạ Như vậy, dựa vào mỗi một thời ựiểm khác nhau và mục ựắch khác nhau mà các tổ chức, cơ quan nhà nước và các cá nhân có tiêu thức ựể phân loại, xác ựịnh doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng khác nhaụ điều này cho phép chúng ta kết luận rằng không thể ựưa ra một ựịnh nghĩa hay tiêu thức về

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

doanh nghiệp nhỏ và vừa thoát ly khỏi không gian và thời gian cụ thể, tức là nó chỉ ựược xác ựịnh trong từng trường hợp cụ thể cho một mục ựắch cụ thể.

Bảng 2.2. Tiêu chắ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

DNSN DNN DNV Quy mô Khu vực Số Lđ Tổng NV Số Lđ Tổng NV Số Lđ ỊNông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ ựồng trở xuống Từ trên 10 người ựến 200 người Từ trên 20 tỷ ựồng ựến 100 tỷ Từ trên 200 người ựến 300 người IỊ Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ ựồng trở xuống Từ trên 10 người ựến 200 người Từ trên 20 tỷ ựồng ựến 100 tỷ ựồng Từ trên 200 người ựến 300 người IIỊ Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 20 tỷ ựồng trở xuống Từ trên 10 người ựến 50 người Từ trên 10 tỷ ựồng ựến 50 tỷ Từ trên 50 người ựến 100 người (Nguồn: Nđ56/2009,Nđ-CP, ngày 30/6/2009)

2.1.7.3. Vai trò của các DNVVN trong nền kinh tế Việt Nam

Vai trò của DNVVN trong trong nền kinh tế nước ta thời gian qua thể hiện ở một số mặt cụ thể sau:

- Về giá trị hàng hóa và dịch vụ: DNVVN chiếm phần lớn ựối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Các doanh nghiệp này ựã và ựang tạo ra phần lớn sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân và ựóng góp nhiều cho Ngân sách. Bảng 2.3 dưới ựây cho thấy phần ựóng góp vào GDP của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 66,0% năm 2009 và tăng nên 68,2% năm 2011. Phần ựóng góp của khu vực quốc doanh tăng lên 34,0% năm 2009 và giảm xuống 31,8% năm 2011.[18]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

Bảng 2.3. Cơ cấu ựóng góp GDP của các thành phần kinh tế trong giai ựoạn 2009-2011

đơn vị: % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ cấu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng cộng 100,0 100,0 100,0

Khu vực quốc doanh 34,0 32,7 31,8

Khu vực ngoài quốc doanh - Trong nước

- đầu tư nước ngoài

66,0 55,9 10,1 67,3 50,1 17,2 68,2 47,6 20,6

Nguồn: Tổng cục Thống kê: Niên giám Thống kê 2011, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2012.

- Tạo việc làm và thu nhập cho người lao ựộng: Hàng năm nước ta có khoảng 1 triệu người ựến tuổi lao ựộng. Phần lớn DNVVN thuộc khu vực ngoài quốc doanh. Khu vực này ựã thu hút khá lớn lượng lao ựộng. Theo thống kê, DNVVN giải quyết khoảng 26% lao ựộng trong cả nước. Con số này cho thấy vai trò quan trọng của DNVVN lớn hơn 2,5 lần so với các DNNN về số lao ựộng. Các DNVVN ựã góp phần ựáng kể trong việc giải quyết số lao ựộng dôi dư từ khu vực nhà nước chuyển sang trong quá trình sắp xếp lại DNNN, góp phần giải quyết việc làm, thu nhập và ổn ựịnh tình hình kinh tế - xã hộị Hiện chiếm tới 42,7% chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh là lao ựộng từ khu vực nhà nước chuyển sang trong quá trình sắp xếp lại DNNN (Ông đoàn Hữu đức, (2010) [17])

- Thu hút vốn ựầu tư trong nền kinh tế: Chủ trương cổ phần hóa các DNNN ở nước ta hiện nay tập trung chủ yếu vào các DNNN có quy mô vừa và nhỏ, làm ăn thua lỗ hoặc các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm quyền sở hữụ Theo chủ trương này, với số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa tăng nhanh sẽ là một kênh thu hút mạnh nguồn vốn ựầu tư. Mặt khác, chắnh các DNVVN, thông qua các mối quan hệ cộng ựồng, huyết tộc, nên họ có nhiều thuận lợi huy ựộng bộ phận vốn nhàn rỗi của người thân, bạn bè phục

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

vụ cho sự phát triển ựất nước. đây là nguồn vốn khá quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ khu vực ngoài quốc doanh.

- Làm cho nền kinh tế năng ựộng và hiệu quả hơn: Do chỉ cần một lượng vốn và lao ựộng không nhiều ựể thành lập một doanh nghiệp, nên các DNVVN dễ dàng thay ựổi mặt hàng sản xuất kinh doanh. Nhìn chung, về mặt số lượng, tốc ựộ phát triển của các DNVVN nhanh hơn nhiều so với sự phát triển của các doanh nghiệp có quy mô lớn. Chắnh khả năng gia tăng nhanh chóng của các DNVVN làm cho số lượng doanh nghiệp trong nền kinh tế tăng lên và do ựó làm tăng tắnh cạnh tranh, năng ựộng của nền kinh tế. Hơn nữa, sự có mặt của các DNVVN cũng sẽ hỗ trợ cho các doanh nghiệp có quy mô lớn hoạt ựộng có hiệu quả hơn thông qua việc làm ựại lý, vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn trong việc tiêu thụ hàng hóa, gia công, thâm nhập các thị trường nhỏ,...

Ngoài việc khai thác và thu hút vốn như ựã trình bày ở trên, các DNVVN còn có lợi thế là có thể khai thác các tiềm năng về ựiều kiện tự nhiên, lao ựộng có tay nghề tinh xảo trong các làng nghề truyền thống, cũng như các bắ quyết nghề nghiệp thông qua các quan hệ gia ựình, huyết thống,... Phát triển sản xuất các ngành nghề truyền thống ở nông thôn hiện nay là một trong những hướng quan trọng ựể phát huy tay nghề của các nghệ nhân tại ựịa phương cũng như thu hút lao ựộng nông thôn, phát huy lợi thế của từng vùng nhằm thúc ựẩy phát triển kinh tế.

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Phát triển DNVVN có ý nghĩa lớn trong việc phát triển công nghiệp và dịch vụ ở vùng nông thôn, xóa dần tình trạng thuần nông và ựộc canh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Mặt khác, với tắnh chất ựa dạng về ngành nghề, sự phát triển của các DNVVN ở khu vực này làm cho nền kinh tế trở nên ựa dạng và phong phú hơn. Các doanh nghiệp ựược phân bố ựều hơn giữa các vùng lãnh thổ, cả nông thôn và thành thị, miền núi và ựồng bằng... làm thay ựổi cơ cấu ngành kinh tế cũng như sự thay ựổi về cơ cấu vùng kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

DNVVN của ta vẫn chủ yếu tập trung ở ựô thị và khu vực ựồng bằng là chắnh, ựây là vấn ựề cần quan tâm trong việc hoạch ựịnh chắnh sách phát triển và hỗ trợ ựối với DNVVN trong tương laị

Nhìn chung, các ựánh giá ựều cho rằng khu vực DNVVN có vai trò hết sức to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hộị Thực tế, khu vực doanh nghiệp này ựã ựóng góp một phần rất quan trọng trong tổng sản phẩm xã hội, tạo việc làm và thu nhập cho ựại bộ phận lao ựộng, nhất là số lao ựộng mới gia tăng hàng năm, ựồng thời cũng làm cho nền kinh tế trở nên năng ựộng, hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình tổ chức công tác kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 50 - 56)